Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập, tình thái, cảm thán
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
• ví dụ :Với lòng mong nhớ của anh chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vo lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh.
• Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nn anh phải cười vậy thơi
- Chắc .
Có lẽ.
=> Là nhận định của người nói đối với sự việc
Tiết 98Các Thành phần biệt lập, tình thái , Cảm thánKiểm tra : Thế nào là Đề ngữ ? Mối quan hệ giữa Đề ngữ và nội dung của câu ?=>Khởi ngữ là thành phần phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu. =>Khởi ngữ cĩ thể cĩ quan hệ trực tiếp với một yếu tố nào đĩ trong phần câu cịn lại (đứng sau nĩ)Nhưng cũng cĩ thể quan hệ gián tiếp với nội dung của phần câu cịn lạiTiết 98Các Thành phần biệt lập, tình thái , cảm thánHỏi : Các từ “Chắc”, “có lẽ” là nhận định của người nói với sự việc ở phần gạch dưới hay là bản thân chúng diễn đạt sự việc?Hỏi: Nếu bỏ những từ đó thì nghĩa sự việc của câu có khác đi không (không).Hỏi: Từ nào thể hiện thái độ tin cậy đối với sự việc hơn?-> Thế nào là thành phần tình thái? Tìm những từ có ý nghĩa tương tự? ->Giới thiệu các dạng khác nhau của thành phần tình thái (3 dạng): Thái độ tin cậy với sự việc. Yù kiến với người nói. Thái độ người nói -> người ngheI. THÀNH PHẦN TÌNH THÁIví dụ :Với lịng mong nhớ của anh chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh. Cĩ lẽ vì khổ tâm đến nỗi khơng khĩc được, nên anh phải cười vậy thơi- Chắc .Có lẽ.=> Là nhận định của người nói đối với sự việc b. Kết luận 1Thành phần dùng để diễn đạt thái độ của người đối với sự việc được nói đến trong câu II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN a. Ví dụ : - Ồ, sao mà độ ấy vui thế.)- Trời ơi , chỉ cịn cĩ năm phút. . Các từ đó biểu thị cảm xúc gì? Của nhân vật nào? Vì sao em biết được cảm xúc đó?Các từ chỉ sự vật, sự việc nào không?=>cảm xúc vui sướng=>ảm xúc tiếc rẻ=>Các từ không chỉ sự vật, sự việc, không gọi aiHỏi: Hiểu thế nào là thành phần cảm thán? Lấy ví dụ minh họa.-Hai thành phần có điểm gì chung?b. Kết luận 2- Dùng bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói (Vui, buồn, mừng tủi) -điểm chung của hai thành phần này là thành phần biệt lập 3.Hướngdẫn luyện tập:Bai 1 Yêu cầu: tìm các từ làm tình thái, cảm thán.. Các thành phần tình thái cảm thán.- Tình thái gồm :a. Có lẽ.b. Hình như.c. Chả nhẽ.- Cảm thán gồm :d. Chao ôi. Gọi HS đọc bài tập 2,3. Hoạt động nhóm, mỗi nhóm cho 1 em lên sắp xếp thứ tự độ tin cậy được thể hiện theo chiều tăng dần.Bài 2. Sắp xếp các từ chỉ độ tin cậy tăng dần :Hình như, dường như => có vẻ như => có lẽ, chắc là => chắc hẳn => chắc chắnBài 3. a. Từ chỉ thái độ tin cậy thấp : hình như.Từ chỉ thái độ tin cậy bình thường : chắc.b. Tác giả chon từ "Chắc" vì người nói không phải đang diễn tả suy nghĩ của mình nên dùng mức độ bình thường để không tỏ ra quá sâu va quá thờ ơTìm các ví dụ khác a. Chao ôi, đối với người ở quanh tab. Có lẻ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được. C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Sưu tầm thêm các trường hợp dùng các dạng khác nhau của thành phần tình thái. - Làm bài tập 4 (viết đoạn ngắn)- Chuẩn bị " Nghị luận về một việc, hiện tượng trong đời sống"
File đính kèm:
- Tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap_tinh_thai.ppt