Bài giảng Ngữ văn tiết 63: Ôn tập tiếng việt

NHÓM 1: Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau:

NHÓM 2: Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau:

a. Hoạt động dùng lửa của con người.

b. Trạng thái tâm lý của con người.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn tiết 63: Ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt häc! TUẦN 16 - BÀI 16ÔN TẬP TIẾNG VIỆTTiết 63:Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh HuyềnNHÓM 1: Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau:NHÓM 2: Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: a. Hoạt động dùng lửa của con người.b. Trạng thái tâm lý của con người.Truyện cổ tíchNHÓM 1: Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau:Truyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyền thuyếtTruyện cườiTruyện dân gianNHÓM 2: Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: Hoạt động dùng lửa của con người:châm, đốt, nhen, nhóm, bật, quẹt, quạt, thổi .....b. Trạng thái tâm lý của con người:vui, buồn, giận, hờn, ghen.... Quan sát 4 bức ảnh sau và dựa vào các từ tượng thanh, tượng hình cho sẵn, hãy lựa chọn các từ ngữ thích hợp với bức ảnh và đặt câu. xối xả, khúc khuỷu, lập loè, lắc lư, ầm ầm, lộp độp, thướt tha, lững thững. 1234Mưa xối xả như trút nước. Thác đổ ầm ầm.Con thuyền lắc lư theo sóng.Những tà áo dài thướt tha trong gió.1234 xối xả, khúc khuỷu, lập loè, lắc lư, ầm ầm, lộp độp, thướt tha, lững thững. Dựa vào kiến thức về từ địa phương và biệt ngữ xã hội hãy hoàn thành phiếu học tập sau:Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phươngbủ, bầm, má, .....................................ba, tía, thầy, .....................................Biệt ngữ xã hộingỗng.................................trúng tủ....................................................................mẹchađiểm haiđúng cái phần đãhọc thuộc lòng Có ba gợi ý từ khó đến dễ. Học sinh căn cứ vào các gợi ý để đoán biện pháp tu từ. Gợi ý 1: Đây là biện pháp tu từ xuất hiện trong bài ca dao ngợi ca công lao to lớn như trời bể của cha mẹ. Gợi ý 2: Biện pháp tu từ này được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Gợi ý 3: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. Nói quá Có ba gợi ý từ khó đến dễ. Học sinh căn cứ vào các gợi ý để đoán biện pháp tu từ. Gợi ý 1: Đây là biện pháp tu từ mà việc sử dụng tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Gợi ý 2: Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường dùng biện pháp tu từ này bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Gợi ý 3: Biện pháp tu từ này dùng cách điễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Nói giảm, nói tránh HOẠT ĐỘNG NHÓMNhóm 1: Đặt hai câu với trợ từ.Nhóm 2: Đặt hai câu với thán từ.Nhóm 3: Đặt hai câu với tình thái từ.HOẠT ĐỘNG NHÓMNhóm 1. Đọc đoạn trích sau: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập) Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích trên. Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?Nhóm 2: Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau: Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt )Nhóm 1. Đọc đoạn trích sau: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập) C1 C2 C3 V1V2V3 Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Nhóm 2: Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau: Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Bài tập: Viết đoạn văn từ 6 – 8 câu với nội dung:- Nhóm 1: Tả cảnh mùa xuân trên quê hương em.- Nhóm 2: Giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ1. Ôn lại các kiến thức trong tiết ôn tập tiếng Việt.2. Hoàn thành vở bài tập Ngữ văn tiết 63.3. Soạn bài “Ông đồ” – Vũ Đình Liên ( SGK Ngữ văn 8, tập 2) + Tìm hiểu về tác giả Vũ Đình Liên. + Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần đọc - hiểu văn bản.TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!Họ và tên:Lớp:.PHIẾU HỌC TẬPPHIẾU HỌC TẬP 1.NHÓM 1: Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau:Truyện cổ tíchNHÓM 2: Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: Hoạt động dùng lửa của con người.......b. Trạng thái tâm lý của con người.......Họ và tên:Lớp:.PHIẾU HỌC TẬPPHIẾU HỌC TẬP 2. Dựa vào kiến thức về từ địa phương và biệt ngữ xã hội hãy hoàn thành phiếu học tập sau:Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phươngbủ, bầm, má, .....................................ba, tía, thầy, .....................................Biệt ngữ xã hộingỗng.................................trúng tủ....................................................................Họ và tên:Lớp:.PHIẾU HỌC TẬPPHIẾU HỌC TẬP 3.Nhóm 1: Đặt hai câu với trợ từ.Nhóm 2: Đặt hai câu với thán từ.Nhóm 3: Đặt hai câu với tình thái từ.PHIẾU HỌC TẬP 4. Viết đoạn văn từ 6 – 8 câu với nội dung:Nhóm 1: Tả cảnh mùa xuân trên quê hương em.Nhóm 2: Giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em. 

File đính kèm:

  • pptOn tap tieng viet.ppt