Bài giảng Nhập môn ngôn ngữ - Phần IV: Ngữ pháp học

Chương 2

 Ý NGHĨA NGỮ PHÁP

 PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP

 HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

Chương 3

PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

pptx59 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn ngôn ngữ - Phần IV: Ngữ pháp học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
gữ.III – Các hình thức ngữ phápChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPI. Khái niệm phạm trù ngữ pháp. Khái niệm: Sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và các hình thức biểu hiện của nó tạo thành một phạm trù ngữ pháp.Ví dụ: Trong Tiếng Việt: tất cả các từ có ý nghĩa ngữ pháp chỉ sự vật và có hình thức ngữ pháp thể hiện ở khả năng kết hợp với cá từ chỉ lượng và cá từ chỉ định hợp thành phạm trù danh từTrong tiếng Anh,Pháp: phạm trù số phân biệt số ít và số nhiềuApple (quả táo) – apples (nhiều quả táo)Thuộc về cùng một phạm trù là những yếu tố ngôn ngữ có chung một ý nghĩa ngữ pháp và một hình thức biểu hiện.Ý nghĩa ngữ pháp là nhân tố quyết định sự hình thành một phạm trù ngữ phápCùng một ý nghĩa ngữ pháp nhưng có thể được biểu hiện bằng một vài hình thức ngữ pháp khác nhau hay một vài phương thức ngữ pháp khác nhau.I. Khái niệm phạm trù ngữ pháp.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPII. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.Trong ngôn ngữ phải tồn tại một ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa đó phải được biểu hiện bằng hình thức cụ thể.Cả ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp phải có tính đồng loạtSự khác nhau về số lượng, tính chất, dặc điểm của các phạm trù.VD: Các ngôn ngữ Châu Âu, danh từ thường có phạm trù giống. Còn trong Tiếng Việt không có.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP Một phạm trù ngữ pháp có thể tồn tại ở một ngôn ngữ này mà có thể không tồn tại ở một ngôn ngữ khácMột phạm trù ngữ pháp có thể bao gồm trong thành phần của mình một vài phạm trù nhỏ hơn, có ý nghĩa ngữ pháp khái quát thấp hơn và bao trùm một phạm vi hẹp hơn.=> Phạm trù ngữ pháp phải là sự thống nhất biện chứng giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp. Không có sự thống nhất giữa hai phương diện ấy thì không có sơ sở để phân xuất bất kì một phạm trù ngữ pháp nào.II. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPIII. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loại Khái niệm: Phạm trù từ loại là sự tập hợp các từ của một ngôn ngữ thành những lớp,những loại(những từ loại theo những đặc trưng chung về ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp)VD:Phạm trù động từ trong tiếng Nga,PhápPhạm trù động từ trong tiếng ViệtGiốngLà tập hợp bao gồm các từ mang ý nghĩa khái quát chỉ hoạt động,quá trình,trạng tháiKhácHình thức ngũ pháp biến đổi theo phạm trù ngôi,số,giống,..Kết hợp với phó từ thời gian(đã,..),phó từ mệnh lệnh,..III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loạiĐặc điểmMỗi từ loại là một phạm trù lớn có thể bao gồm nhiều phạm trù nhỏ hơn-phạm trù các tiểu loạiVD: bắt nó học nhờ chị mua giúp ĐT gây khiếnĐối tượng gây khiếnND gây khiếnIII. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loạiTuy trong nhiều ngôn ngữ có các phạm trù tương đương nhau (danh từ,động từ,tính từ,) nhưng tương quan các phạm trù khác nhau do số lượng và đặc trưng các phạm trù không giống nhauIII. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loạiDanh từTính từĐộng từTiếng ViệtTiếng HánDanh từVị từTiếng NgaTiếng Pháp Tĩnh từĐộng từĐộng từTính từGiốngĐều có khả năng kết hợp với các phó từ để tạo nên các cụm từKhácDễ kết hợp với các phó từ chỉ mệnh lệnh hơn(hãy,đừng,chớ,..)Dễ kết hợp với các phó từ chỉ mức độ hơn(rất,hơi,quá,lắm..)VD:Trong tiếng ViệtIII. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loạiChú ý:Tiêu chí ý nghĩa của phạm trù từ loại có tính khái quát.Đó là ý nghĩa ngữ pháp,không phải y nghĩa từ vựng.Vì vậy,xét theo cả tiêu chí ý nghĩa và tiêu chí hình thức thì mỗi từ loại là một phạm trù ngữ pháp thực sự.III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loạiIII. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từKhái niệm: Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ bao gồm các phạm trù ngữ pháp được biểu hiện trong từ, bằng các hình thức ngữ pháp của từ.Một từ có thể có nhiều hình thái, mỗi hình thái nằm trong một phạm trù hình thái nhất định.Ứng với mỗi ý nghĩa ngữ pháp có thể cỏ nhiều hình thái của các từ khác nhau.Trong tiếng Việt nói chung và các hình thức đơn lập phân tích tính, từ không biến hóa hình thái.III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từMột số hình thái phổ biến trong các ngôn ngữ có biến hóa hình thái:Phạm trù hình tháiPhạm trù giốngPhạm trù sốPhạm trù cáchPhạm trù ngôiPhạm trù thời Phạm trù thểPhạm trù dạngPhạm trù thức2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ2.1 - Phạm trù giống.Là phạm trù ngữ pháp của các danh từ.Mỗi danh từ trong các ngôn ngữ biến hóa hình thái phải thuộc về một giống nhất định: giống đực, giống cái hoặc giống trung.Sự phân biệt về giống của danh tư chịu sự chi phối của những quy luật nội tại của ngôn ngữ.VD: tiếng Nga: книга “sách” thuộc giống cái, окнo “cửa sổ” thuộc giống trung, cmол “bàn” thuộc giống đực.2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ2.2 – Phạm trù sốThể hiện sự phân biệt về số lượng của các sự vật được danh tư gọi tên.Các danh từ trong các ngôn ngữ có biến hóa hình thái phải có số ít hoặc số nhiều., một số ngôn ngữ có hình thái số đôi.VD: tiếng Anh: số ít: student (học sinh) số nhiều: students (những học sinh) Book (quyển sách) books (những quyển sách)2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ2.3 – Phạm trù cáchThể hiện quan hệ giữa các sự vật với nhau hoặc giữa sự vật và quá trình. Những mối quan hệ này cơ sở trong thực tế nhưng đã được ngữ pháp hóa, được phản ánh và khái quát hóa thông qua ngữ pháp. VD: tiếng Nga có 6 hình thái về cách.2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ2.4 – Phạm trù ngôiThể hiện quan hệ của hoạt động và của chủ thể của nó đối với người nói.Là phạm trù ngữ pháp của các đại tư nhân xưng, nhưng liên quan mật thiết đến nó là các động từ biểu hiện hoạt động.VD: tiếng Pháp: “Il ait ses études.” (Nó đi học.) , hình thái động từ “fait” tương hợp với đại tư chủ ngữ “Il”: ngôi thứ ba, số ít.2.5 – Phạm trù thời2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từLà phạm trù ngữ pháp của động từ, thể hiện quan hệ của hoạt động mà nó biểu hiện so với thời điểm nói.Số lượng các mặt đối lập trong phạm trù thời của động từ ở các ngôn ngữ phổ biến nhất là sự phân biệt thời quá khứ, thời hiện tại, thời tương lai.VD: tiếng Anh: I bought a pen.2.6 – Phạm trù thể2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từPhạm trù ngữ pháp của động từ, phân biệt những quá trình giới hạn với những quá trình không có giới hạn.Những động từ mang ý nghĩa có giới hạn thuộc phạm trù thể hoàn thành, những động từ mang ý nghĩa không có giới hạn thuộc thể phạm trù chưa hoàn thành.2.7 – Phạm trù dạng2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từLà phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện những mối quan hệ khác nhau giữa chủ thể và đối tượng của hoạt động mà động từ biểu thị.Các động từ được phân biệt dạng chủ động và dạng bị động.VD: tiếng Pháp: Dạng chủ động: Le professure félicite Pier. (thầy giáo khen Pier) Dạng bị động: Pier est félicite par le professeur. (Pier được thầy giáo khen).2.8 – Phạm trù thức2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từLà phạm trù ngữ pháp của động từ biểu hiện quan hệ của nội dung câu với thực tế.Động từ thường được phân biệt các hình thái về thức:Nguyên thức: là hình thái gọi tên hoạt động nói chung, chứ chưa phải là hoạt động xảy ra trong thơi gian cụ thề và được thực hiện bằng những nhân vật cụ thể.Thức trực thuyết: biểu hiện rằng hoạt động có xảy ra trong thực tế (đã, đang hoặc sẽ xảy ra).Thức điều kiện: trình bày hoạt động như là phụ thuộc vào một điều kiện nào đó.Thức mệnh lệnh: trình bày hoạt động như là nội dung của mệnh lệnh, đề nghị hay lời khuyến khích của người nói hướng tới người nghe.VD: I like reading novels. (Tôi thích đọc tiểu thuyết.)VD: I am reading. (Tôi đang đọc sách.)VD: I will read this book tommorow. (Tôi sẽ đọc quyển sách này vào ngày mai.)VD: Read it, please. (Hãy đọc nó đi!)3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từ Ý nghĩa ngữ pháp của các phạm trù này là:Tồn tại khi các từ kết hợp với nhau trong câu+ Ý nghĩa quan hệ của các từ trong các kết cấu cú pháp+ Ý nghĩa mà từ có được khi chiếm một vị trí nhất định và thực hiện một chức năng nhất định trong câuMỗi một phạm trù là sự thống nhất giữa một ý nghĩa ngữ pháp và một hình thức ngữ phápPhân loại phạm trù ngữ pháp tổ hợp tùPhạm trù các chức năng cú phápPhạm trù cú pháp toàn kết cấu3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từa.Phạm trù các chức năng cú pháp.VD: Phạm trù định ngữ ( định ngữ cho danh từ ) có ý nghĩa ngữ pháp là: xác định đăc điểm, tính chất về một phương diện nào đó cho sự vật được biểu hiện bằng danh từ “ Đây là quyển sách mới của tôi ” Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ cũng đều là các phạm trù ngữ pháp. Mỗi phạm trù này cũng có thể chia ra thành các phạm trù nhỏ ( bổ ngữ có bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp). Dù ở mức cao hay thấp, rộng hay hẹp, mỗi phạm trù này đều là sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp.3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từb.Phạm trù cú pháp toàn kết cấu. VD: So sánh các kết cấu ngữ pháp thuộc 2 nhóm sau: Nhóm 1	 Nhóm 2_ Tôi sai nó đi	 _ Mẹ cho con nhiều kẹo_ Anh ấy bắt tôi học _ Anh tặng em bông hoa_ Họ giúp em làm việc _ Con biếu ông gói quà3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từ Nhóm 1	 Nhóm 2_ Tôi sai nó đi	 _ Mẹ cho con nhiều kẹo_ Anh ấy bắt tôi học _ Anh tặng em bông hoa_ Họ giúp em làm việc _ Con biếu ông gói quà Giống nhau:+ Số lượng của thành viên tham dự kết cấu: 4+ Ý nghĩa chung của thành viên thứ nhất: chỉ chủ thể hành độngNhóm 1Nhóm 2_Ý nghĩa chungSai khiếnBan phát_Hình thức+ Thành viên 2Động từ sai khiếnĐộng từ ban phát+ Thành viên 3Danh từ (đại từ) chỉ đối tượng chịu sự sai khiến, không thể chuyển xuống vị trí 4, không thể nối bằng quan hệ từDanh từ (đại từ) chỉ đối tượng nhận sự ban phát, có thể chuyển xuống vị trí 4, có thể nối được bằng hư từ+ Thành viên 4Động từ chỉ nội dung điều sai khiếnDanh từ chỉ đối tượng trực tiếp của hoạt động ban phát3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từKết luận:Các kiểu câu khác nhau cũng chính là các phạm trù cú pháp toàn kết cấu khác nhau.Mỗi kiểu câu là sự khái quát hóa và trừu tượng hóa từ rất nhiều câu cụ thể khác nhau và được đặc trưng bởi một ý nghĩa chung cùng những đặc điểm hình thức chung.Tất cả các câu cụ thể được xây dựng theo cùng một kiểu câu thì thuộc về cùng một phạm trù cú pháp toàn kết cấu.

File đính kèm:

  • pptxy_nghia_ngu_phap.pptx
Bài giảng liên quan