Bài Giảng Phương Pháp Dạy Học Hóa Học - Phân Tích Chương Trình Sgk Thpt

Môn hóa học ban cơ sở cung cấp cho HS hệ thống hóa học PT, cơ bản, hiện đại và thiết thực đến phức tạp. Hệ thống kĩ năng hóa học PT, cơ bản, một số thói quen làm việc khoa học hóa học.

 Năng lực nhận thức về các chất và sự biến đỏi của chúng, năng lực vận dụng kiến thức, năng lực tiến hành các hoạt động trên cơ sở khoa học hóa học.

Môn hóa học ban nâng cung cấp cho HS hệ thống kiến thức PT cơ bản, hiện đại, thiết thực, có nâng cao về hóa học. HS có học vấn PT tương đối toàn diện để có thể tiếp tục học lên và có thể giải quết một số vấn đề có liên quan đến hóa học trong cuộc sống và sản xuất.

 

pptx22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Phương Pháp Dạy Học Hóa Học - Phân Tích Chương Trình Sgk Thpt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Nội dung: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH SGK THPTI.Mục tiêu môn học Môn hóa học ban cơ sở cung cấp cho HS hệ thống hóa học PT, cơ bản, hiện đại và thiết thực đến phức tạp. Hệ thống kĩ năng hóa học PT, cơ bản, một số thói quen làm việc khoa học hóa học. Năng lực nhận thức về các chất và sự biến đỏi của chúng, năng lực vận dụng kiến thức, năng lực tiến hành các hoạt động trên cơ sở khoa học hóa học. Môn hóa học ban nâng cung cấp cho HS hệ thống kiến thức PT cơ bản, hiện đại, thiết thực, có nâng cao về hóa học. HS có học vấn PT tương đối toàn diện để có thể tiếp tục học lên và có thể giải quết một số vấn đề có liên quan đến hóa học trong cuộc sống và sản xuất.II.Định hướng đổi mới chương trình Hóa học THPT Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cấp học và của từng ban chuẩn và nâng caoĐảm bảo yêu cầu kế thừa chương trình môn Hóa học THPT hiện hành và chương trình trung học Chuyên ban thí điểmĐảm bảo tính hệ thống và chỉnh thể trong việc hoàn thiện, phát triển nội dung học vấn phổ thông.Tiếp tục đảm bảo yêu cầu cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn và đặc thù của bộ môn hóa họcĐảm bảo tính sư phạm, yêu cầu phân hóa.Góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới PPDH, coi trọng vai trò của thí nghiệm, thực hành và đối mới đánh giá kết quả học tập.III. Nhận xét chung về những điểm đổi mới chương trình hóa học THPT- Số giờ tiết học của CT mới tăng lên so với CT cũ. - Chương trình chú trọng đến các kiến thức lý thuyết chủ đạo đảm bảo vai trò chủ đạo của lý thuyết trong toàn bộ chương trình.-Nội dung lý thuyết trình bày khoa học hiện đại, đảm bảo cho HS tìm hiểu được bản chất của hiện tượng hóa học.-Chương trình được cấu tạo chủ yếu theo đường thẳng, song một số các nội dung có cấu trúc đồng tâm-Các kiến thức lý thuyết và các nội dung về chất sắp xếp xen kẽ nhau đảm bảo logic pt của kiến thức.-Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học, kỹ năng dự đoán, giải thích lý thuyết, kỹ năng thực hành giải các loại BT Hóa họccủa học sinh được hoàn thiệnV.Quan điểm phát triển chương trình chuẩn, nâng cao môn Hóa họcVị trí Môn Hóa học là môn học trong nhóm môn khoa học tự nhiên. Nó cung cấp cho HS những tri thức hóa học phổ thông tương đối hoàn chỉnh về các chất ,sự biến đổi các chất ,mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học ,môi trường và con người. Những tri thức này rất quan trọng ,giúp HS có nhận thức khoa học về thế giới vật chất góp phần phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động ,hình thành nhân cách người lap động mới năng động ,sáng tạo.Bài của hanhVII.Phân tích cấu trúc chương trình SGK trường THPTChương 1: Nguyên tử Nội dung chương nhằm hình thành khái niệm nguyên tử , obitan nguyên tử và cấu tạo nguyên tử. Khái niệm và nhận biết các hạt cấu tạo nên nguyên tử và dự đoán tính chất các chất.Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật toàn hoàn. Bảng tuần hoàn các nguyên tố được xây dựng trên sự tăng dần điên tích hạt nhân nguyên tử và nguyên tăc sắp xếp các electron vào lớp vỏ nguyên tử. Sự biến thiên cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất như tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.Chương 3: Liên kết hóa học Xác định được hóa trị, hình thành khái niệm số oxi hóa lai hóa các obitan nguyên tử hình thành liên kết hóa học. Khái niệm liên kết đơn, liên kết hai, liên kết ba, liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực và không phân cực. Từ liên kết hóa học, các dạng mạng tinh thể dự đoán tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất. Chương 4: Phản ứng oxi hóa khửKhái niệm về phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử. Xác định số oxi hóa của nguyên tố trong hợp chất, dưa ra mối quan hệ giữa hóa trị và số oxi hóa. Phân loại các phản ứng hóa học.Chương 5: HalogenNghiên cứu về tính chất vật lí, tính chất hóa học, sự biến thiên tính chất, độ âm điện và phương pháp điều chế F2, Cl2, Br2, I2 và ứng dụng. Ngoài ra còn nghiên cứu tính chất hóa học của các axit, muối, tương ứng với các nguyên tố halogen.Chương 6: Oxi, Lưu huỳnhNghiên cứu về vị trí của hai nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học O,S phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcKhái niệm về tốc độ phản ứng , các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Trong cân bằng hóa học nhiên cứu về phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và hằng số cân bằng hóa học. Tiếp đó là sự chuyển dịch cân bằng hóa học, ý nghĩa của tốc độ phản ứng.Chương 1: Sự điện liHình thành khái niệm axit bazo, chất điện li, chất không điện li. Vai trò của nước. Ngoài ra đưa ra khía niệm về phản ứng thủy phân, phản ứng trao đổi.Chương 2: Nito, photphoChương 3: Cacbon- silicNội dung nghiên cứu về tính chất hóa học,vật lí và ứng dụng của các chất phi kim điển hình. Và một số hợp chất quan trọng của N như axit HNO3, muối amoni, phân, một số oxit của N và phương pháp điều chế. Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơCung cấp các kiến thức cơ bản và một số khái niệm như hợp chất hữu cơ, hóa hữu cơ. Đưa ra công thức tổng quát cho hợp chất hữu cơ, công thức phân tủ, cấu trúc, các gọi tên chất và phản ứng hữu cơ. Ngoài ra còn đưa ra các biện pháp tinh chế chất, chiết, tách.Chương 5: Hidrocacbon noChương 6: Hidrocacbon không noChương 7: Hidrocacbon thơm và nguồn hidrocacbon thơmNội dung cả ba chương đều nghiên cứu cụ thể các loại hidrocabon về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp→ cấu trúc phân tử → tên gọi → tính chất vật lí → tính chất hóa học → điều chế và ứng dụng. Tính chất hóa học chỉ ra cụ thể các phản ứng đặc trưng của mỗi chất. Cuối cùng là nguồn nguyên liệu thiên nhiên đó là dầu mỏ, chỉ ra tầm quan trọng của dầu mỏ đối với nền kinh tế.Chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol, phenolChương 9: Aandehit, xeton, axitcacboxilicNội dung hai chương nghiên cứu về dẫn xuất halogen và các dẫn xuất chứa oxi của hidrocacbon. Trên cơ sở phân tích công thức cấu tạo ta nhận định về nhóm chức và đưa ra phản ứng đặc trưng và kết luận tính chất của chúng. Mối quan hệ qua lại giưa các hợp chất với nhau đặc biệt là phương pháp điều chế.Chương trình hóa học 12 Chương 1: Este, lipitKhái niệm về este, lipit và chất giặt tổng hợp.Thông qua công thức cấu tạo đưa ra tính chất vật lí và tính chất hóa học.Trên cơ sở của các chương trước học sinh hiểu rõ hơn về este, lipit , phương pháp điều chế xà phòng.Chương 2:CacbohidratKhái niệm, cấu trúc, công thức phân tử các loại cabohidrat:glucozo, fructuzo,xenlulozo, saccacozo, tinh bột .Cácdạng đồng phân,tính chất vật lí, hóa học củatừng loạicacbohidrat.Mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất hóa học.Chương 3: amin, aminoaxxit, proteinKhái niệm phân loại amin, aminoaxxit, protein. Sự chuyển hóa của protein trong cơ thể.Chương 4: Polime và vật liệu polimeKhái niệm, phân loại, danh pháp, cấu trúc, tính chất và điều chế polime.Nghiên cứu các chất dẻo, vật liệu compozit, cao su, sợi tơ, keo dán ứng dụng của chúng.Chương 5: Đại cương về kim loạikhái niệm, vị trí, tính chất, phương pháp điều chế kim loại. Dãy điện hóa, thế điện cực chuẩn của kim loại, sự điện phân. Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhômVị trí của klkiềm, kiềm thổ, nhôm trong BTH tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế.Một số hợp chất quan trọng của kl kiềm, kiềm thổ, nhôm, oxit nhôm.Chương 7: Crom, sắt, đồngVị trí của crom, sắt, đồng trong BTH. Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế.Một số các hợp chất quan trọng của chúng. Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ chuẩn độ dung dịchNhận biết các cation,anion trong và mộtsố khí. Phương pháp phân tích chuẩn độ, nguyên tắc chuẩn độ.Chương 9: Hóa học và các vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trườngNội dung kiến thức cung cấp cho học sinh biết về vai trò của hóa học đối với các vấn đề kinh tế xã hội.Giải quyết vấn đề về năng lượng, nhiên liệu, vật liệu cho hiện tại và tương lai. Giải quyết các vấn đề về may mặc, thực phẩm, sức khỏe con người và cuối cùng là biết cách bảo vệ môi trường. Nhận xét về cấu trúc sgk Có đưa ra các giải thích, dự đoán lí thuyết trong nghiên cứu kiến thức, phát triển năng lực nhận thức , hoạt động và giải quyết vấn đề của HS, GV. Sự trình bày các kiến thức trong chương có sự kết hợp phương pháp diễn dịch và qui nạpChương trình hóa học phổ thông được xây dựng một cách chặt chẽ,hợp lí.Nhận xét hình thức sgkSách được in theo khổ lớn tạo điều kiện tăng lượng thông tin cho bài học và cách thể hiện các nội dung bố cục trong toàn cuốn sách. Màu sắc sử dụng trong cuốn sách hài hòa dễ nhìn tăng tính hấp dẫn cho người học. Các sơ đồ, hình vẽ mô tả thí nghiệm rõ nét, dễ nhìn. Các đề mục, phần tư liệu, phần tóm tắt sử dụng cỡ chữ phù hợp, rõ ràng dễ đọc. Thành viên của nhóm LÊ THỊ HÀLƯU THỊ NGỌC HÀTRẦN THỊ TƯ HÀNGUYỄN THỊ HẠNHXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptxtuan 2 ppdh.pptx