Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 2: Thiết kế đề cương nghiên cứu kinh tế

 Thế nào là một đề cương nghiên cứu?

 Là một kế hoạch được viết ra nhằm hướng dẫn, định hướng thực hiện một nghiên cứu

1 Trình bày câu hỏi nghiên cứu và tầm quan trọng của nó

2 Thảo luận về những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

3 Chỉ ra những thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứu

 

ppt18 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 2: Thiết kế đề cương nghiên cứu kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thiết kếĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ2ChươngGiảng viên: Phạm Lê Thông1 Thế nào là một đề cương nghiên cứu? Trình bày câu hỏi nghiên cứu và tầm quan trọng của nó  Thảo luận về những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Chỉ ra những thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứu Là một kế hoạch được viết ra nhằm hướng dẫn, định hướng thực hiện một nghiên cứu2 Nhận được sự chấp thuận của người tài trợ nghiên cứu Cho phép nhà nghiên cứu hoạch định và đánh giá các bước của quá trình nghiên cứu Là một chỉ dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu Cơ sở cho hoạch định nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu (thời gian và ngân sách)Tại sao phải viết đề cương nghiên cứu?3Nội dung của đề cương nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu Ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu  Phát triển mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu/Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu Ngân sách Lịch thời gian Tài liệu tham khảo Phụ lục4Lý Thuyết, Kinh Nghiệm, Thực TiễnLàm rõ vấn đề	Vấn Đề gì?	 Nguồn của vấn đề?	 Vấn đề có thể được nêu ra từ 	 Những nghiên cứu, kết quả khảo sát	 Kế hoạch, chính sách của chính phủ	 Công việc quản trị của các công ty/tổ chức	 Nhận thức của cá nhân/nhóm Bản chất của vấn đề nghiên cứu5Tìm kiếm & chọn vấn đề/ý tưởng nghiên cứu Tạp chí/Báo cáo nghiên cứu Nhu cầu của chính phủ, công ty, viện nghiên cứu Các chương trình nghiên cứu Vấn đề phát sinh trong thực tiễn Tranh luận nhóm6Xác định vấn đề nghiên cứu Tính thời sự của vấn đề Có ý nghĩa về mặt thực tiễn Có ý nghĩa đối với tổng thể nghiên cứu Bổ sung vào những “lỗ hổng” trong nghiên cứu Làm “sắc bén” hơn những định nghĩa của các khái niệm/vấn đề Mở rộng các ứng dụng trong thực tiễn về vấn đề nghiên cứu Tạo ra hoặc cải tiến những công cụ quan sát, phân tích dữ liệu Cung cấp những phương pháp khám phá dựa trên những phương pháp đã biết Cần viết ngắn gọn, rõ ràng Chỉ ra ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu theo một hoặc một số những tiêu chuẩn:7Mục tiêu nghiên cứuChỉ rõ chúng ta muốn biết hay đạt được cái gì (?)Cách trình bày mục tiêu nghiên cứu nên bắt đầu bằng động từMục tiêu phải diễn đạt được kết quả mong đợi mà nó có thể quan sát được và đo lường đượcMục tiêu chung/tổng quátMục tiêu cụ thể (không nên quá nhiều mục tiêu)Mục tiêu có thể được thay đổi và xác định lại trong tiến trình xây dựng đề cương nghiên cứu hoặc tiến trình thực hiện nghiên cứu8Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết cần kiểm địnhCâu hỏi nghiên cứu: Là cơ sở để đưa ra các giả thiết nghiên cứuLàm rõ vấn đề nghiên cứuLà cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuDựa vào các vấn đề NC cụ thể để đặt câu hỏi NC và được cụ thể hóa trong bảng câu hỏi để thu dữ liệu.9Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết cần kiểm địnhGiả thiết cần kiểm định:Dùng để kiểm chứng lại các kết quả mong đợi của câu hỏi nghiên cứuDùng để định hướng quá trình thu thập số liệuCác giả thiết liên quan đến vấn đề NC được đặt ra và được kết luận thông qua việc kiểm định hay thực nghiệm.10Cơ sở lý luậnTrình bày những gì đã biết và chưa biết về vấn đề sẽ nghiên cứu.Mục đích: tận dụng tối đa những dữ liệu sẵn có; tránh trùng lập; biết được “điểm mới” của mình và giúp định hướng cho việc thu thập những số liệu cần thiết.Cơ sở lý luận cần làm rõ các khái niệm, phương pháp nghiên cứu, những nghiên cứu thực nghiệm tại cùng địa bàn nghiên cứu hay tại nơi khác.Những nghiên cứu thực nghiệm xuất sắc sẵn có có thể được dùng để làm “mẫu” cho nghiên cứu hiện tại và tránh được việc phải thiết kế nghiên cứu từ đầu.11Phương pháp nghiên cứuPPNC cần rõ ràng, cụ thể, khả thi.Định nghĩa các biến số kinh tế sẽ được nghiên cứuTrình bày cách thức hiện nghiên cứu để đạt mục tiêu đề ra: thu thập, kiểm tra, xử lý số liệu, mô hình nghiên cứu, mô hình hồi quy, phương pháp ước lượng12Các loại mô hình nghiên cứuMô hình mô tả (Verbal Models): mô tả bằng lời mối liên hệ giữa các biến.Mô hình đồ họa (Graphical Models): sử dụng phương pháp đồ họa để thể hiện mối liên hệ giữa các biến (định hướng sự liên hệ, không lượng hóa bằng số)Mô hình toán học (Mathematical Models): Mô tả sự liên hệ giữa các biến bằng các phương trình liên hệ Mô hình thống kê (Statistical Models): tương tự mô hình toán học nhưng bao gồm thêm sai số thống kê của biến phụ thuộc.13Phạm vi nghiên cứuGiới hạn nội dung nghiên cứu (Study area)Giới hạn lại nội dung n/c xoay quanh vấn đề quan tâmGiới hạn lại nội dung nghiên cứu theo lý thuyết áp dụng	Giới hạn địa điểm (không gian) nghiên cứu (Study sites)Nêu phạm vi không gian của nghiên cứu; Nêu địa điểm cụ thểGiới hạn thời gian14Kết quả mong đợiNhững dự kiến về kết quả sẽ đạt được,Dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi NC,Dự kiến công bố kết quả của NC: seminar, conference, bảng số liệu, báo cáo tổng hợp, tạp chí chuyên ngành, Địa chỉ, đối tượng ứng dụng15Tài liệu tham khảoLiệt kê danh mục các tài liệu tham khảo (kể cả danh mục nguồn dữ liệu thứ cấp sử dụng) theo tên Tác giả - xếp theo trình tự ABCLưu ý liệt kê đủ các tài liệu tham khảo kể cả các nội dung đã trích dẫn (nguồn trích dẫn)16Cooper, Donald R and Schindler, Pamela S., Business 	Research Methods, McGraw-Hill (7th Ed.), 	Philippines.Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp 	luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM, TP.HCM. Trung Nguyên (2005), Phương pháp luận nghiên cứu, Nhà 	xuất bản Lao Động – Xã Hội, TP.HCM.Varian, Hal R. (1997), How to build an economic model in 	your spare time, University of Michigan Press, 	Michigan. Phạm Lê Thông (2008), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến 	đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Kiên 	Giang, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 9, trang 	103-113.Ví dụ về trình bày tài liệu tham khảo17Lập kế hoạch ngân sách và thời gianƯớc lượng tất cả các công việc cần thiết cho NC từ lúc bắt đầu đến kết thúc,Các công việc có thể là: lược khảo tài liệu, thuê chuyên gia, thiết bị, thu thập, kiểm tra, xử lý số liệu, viết báo cáo, Lập thời gian biểu cho các công việc, có thể dùng sơ đồ,Ước tính chi phí cho hoạt động NC của mình,Thời gian và ngân sách cho các công việc thường được ước tích thấp hơn thực tế phát sinh, nên có khoản thời gian và ngân sách dự trữ.18

File đính kèm:

  • pptPhuong phap nghien cuu kinh te - Chuong 2.ppt