Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 2: Nhà Quản Trị Và Nhà Doanh Nghiệp
Nhà quản trị: Người chịu trách nhiệm điều khiển mọi nỗ lực của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đề ra (giám đốc, hiệu trưởng, trưởng khoa,.)
Quản trị viên:
Tất cả những cá nhân thực hiện những chức năng nhất định trong bộ máy quản trị ở các cấp.
Những người sử dụng các tài nguyên có tổ chức để đạt được mục đích đạt được.
Những người lãnh đạo đưa ra các quyết định.
Những người làm công tác quản trị của tổ chức.
Nhà quản trị làm việc cùng hoặc thông qua những người khác.
Chương 2. Nhà quản trị và nhà doanh nghiệp2.1.Nhà quản trị 2.1.1. Khái niệmNhà quản trị: Người chịu trách nhiệm điều khiển mọi nỗ lực của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đề ra (giám đốc, hiệu trưởng, trưởng khoa,..) Quản trị viên:Tất cả những cá nhân thực hiện những chức năng nhất định trong bộ máy quản trị ở các cấp.Những người sử dụng các tài nguyên có tổ chức để đạt được mục đích đạt được.Những người lãnh đạo đưa ra các quyết định.Những người làm công tác quản trị của tổ chức.Nhà quản trị làm việc cùng hoặc thông qua những người khác. 2.1.2. Phân loại* Quản trị viên cấp cơ sở Là những quản trị viên ở cấp cuối cùng trong hệ thống cấp bậc quản trị viên như tổ trưởng, nhóm trưởng, trưởng ca, đốc công...Nhiệm vụ: Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển nhân viên của mình hàng ngày để hoàn thiện mục tiêu chung của tổ chức. Tham gia các công việc như các thành viên của họ. Ra các quyết định tác nghiệp tại nơi làm việc, trong công tác hàng ngày, hàng tuần* Quản trị viên cấp trung gianLà những người thực hiện các kế hoạch và chính sách của tổ chức bằng cách phối hợp các công việc cần thực hiện nhằm hoàn thành mục tiêu chung (Trưởng phòng, trưởng ban, chủ nhiệm khoa, cửa hàng trưởng, quản đốc phân xưởng... Ra các quyết định mang tính chiến thuật trong nhiêm vụ của mình.* Quản trị viên cấp cao (top managers) Là những người quản trị, chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động của tổ chức (Chủ tịch hội đồng, các tổng giám đốc, thủ tưởng và các cấp phó cục vụ viện, trường).Chức năng:Xây dựng các chính sách hoạt động, vàHướng dẫn tổ chức phản ứng với môi trường.Quản trị viên cao cấpQuản trị viên cấp trung gianQuản trị viên cấp cơ sởCấp quyết địnhchiến lựợcCấp quyết địnhchiến thuậtCấp quyết địnhtác nghiệpCác quản trị viên và nhiêm vụ của họ trong tổ chức trong một tổ chức 2.1.3. Chức năng của quản trị. Đó là các công việc khác nhau, những hình thức hoạt động mà các nhà quản trị phải thực hiện (tác động đến đối tượng) trong quá trình quản trị một tổ chức.Theo hướng tác động:Hoạch định, định hướng Tổ chức Điều khiển.Kiểm tra và điều chỉnh.Hoạh địnhTổ chứcKiểm soátĐiều khiểnMối quan hệ giữa các chức năng quản trị b. Theo nội dung hay lĩnh vực hoạt động của nhà Quản trị.Quản trị sản xuấtQuản trị marketngQuản trị nghiên cứu và phát triển (R&D)Quản trị nhân lựcQuản trị tài chínhQuản trị kế toán ..2.1.4. Các kỹ năng của quản trị viênKỹ năng là gì? Khả năng làm việc của nhà quản trị. 3 kỹ năng cơ bản: Chuyên môn, nhân sự, nhận thức hay tư duy. 1). Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ hoặc kỹ thuật. Nắm vững kỹ thuật của chyên môn, tổ chức quản lý sản xuất v.v... như soạn thảo hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch, lập dự án, sử dụng máy tính, thiết kế cơ khí, Rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở.2). Kỹ năng tổ chức Là khả năng cùng làm việc, tập hợp, tổ chức và động viên các nhân viên của mình để hoàn thành các công việc của tổ chức. Kỹ năng này ở mọi cấp quản trị đều cần thiết.3). Kỹ năng nhận thức hay tư duy. Là khả năng tổng hợp, suy luận để ra các quyết định. Có vai trò đặc biệt với quản trị cấp cao, bởi các nhà quản trị cấp cao cần có tư duy chiến lược, giải quyết các vấn đề chính sách, hoạch định chiến lược cho một tổ chức,...2.1.5. Các quy luậtKhả năng làm việc của các quản trị viên phụ thuộc rất nhiều vào sự nhận thức và vận dung yêu cầu của các quy luật khách quan.Các quy luật hình thành khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.1.5.1. Quy luật xã hội: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất; tập quán; giới tính;.. 1.5.2. Quy luật tự nhiên: Thời tiết, khí hậu, quy luật sinh trưởng và phát triển của sinh vật. 1.5.3. Quy luật kinh tế: Cung cầu, cạnh tranh. . .Gắn liền với hoạt động của con người.2.1.6. Vị trí của nhà quản trị. Nhà quản trị có vai trò quan trọng trong một tổ chức, được chia vào 3 nhóm: Quan hệ với con người, Thông tin, Quyết định.1) Quan hệ với con người.Gồm người lãnh đạo, tác động lên các thành viên trong tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ được giao.Người liên lạc hoặc giao dịch, đại diện cho một tổ chức, thay mặt cho tổ chức trong các nghi lễ, các cuộc tiếp xúc xã giao.2). Nhóm thông tinNgười cung cấp thông tin, người phát ngôn.Người phổ biến thông tinNgười thu thập và thẩm định thông tin3). Nhóm quyết định.Nhà doanh nghiệp Người giải quyết các công việc phát sinhNgười phân phối tài nguyênNhà thương thuyết, đàm phán2.2. Nhà doanh nghiệp 2.2.1. Nhà doanh nghiệpLà những người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà doanh nghiệp là người bỏ vốn vào SXKD một ngành nào đó với mục tiêu sinh lời.Các quản trị viên của các cấp làm việc nhận lương,không phải nhà doanh nghiệp Mục đích của nhà DN1) Có lợi nhuận: Có lợi nhuận, DN mới tồn tại, Không thể có DN nào tồn tại nếu kinh doanh lỗ triền miên Được coi là động lực, là mục đích cơ bản của DN.2) Được tự chủ trong kinh doanhTự quyết định quá trình KD, Tự chịu trách nhiệm, Không phụ thuộc vào người khác. 3) Thoả mãn với hoạt động SXKD của mình. 2.2.2. Những đặc tính của nhà doanh nghiệpNhà DN cần có 3 đặc tính hàng đầu:Luôn thôi thúc để thành đạtRất tự tin và hoàn toàn làm chủ vận mạng của mìnhChịu rủi ro ở mức vừa phải. Nhà DN thành công phải tự tin, chịu khó, có óc quyết đoán và có nghị lực,lứa tuổi từ 25-40 . Nhà DNPhải là nhà quản trị Có tính hướng ngoại: thể hiện ở vấn đề tiên quyết đặt ra cho chiến lược kinh doanh là cơ hội, đi từ ngoài vào trong. Nhà quản trị Có thể không là phải là nhà DNCó tính hướng nội:Lấy nguồn lực làm đối tượng chủ yếu. Các vấn đề chiến lược đi từ trong ra ngoài, từ gần đến xa.2.2.3. C¸n bé quản trị kinh doanh Để kinh doanh, DN phải thực hiện 5 khâu: Có đường lối kinh doanh đúng; Có bộ máy quản trị gọn nhẹ; Có đội ngũ cán bộ kinh doanh; Biết tận dụng và khai thác thời cơ; Có phương pháp quản trị kinh doanh thích hợp. Có cán bộ quản trị kinh doanh Cán bộ quản trị kinh doanh là gì?Là cán bộ làm lao động QTKD trong các DN hoặc các đơn vị kinh tế tham gia SXKD trực tiếp trên thị trường.Là một bộ phận của cán bộ quản lý. 2.2.4. Phân loạiLãnh đạo (tổng giám đốc, chủ nhiệm, chủ hộ,...).Chuyên môn (cán bộ kỹ thuật, cán bộ tâm lý, cán bộ pháp lý, cán bộ tài chính, cán bộ thi trường,...).Nhân viên thực hiện (người bán hàng, người phục vụ,...). Cán bộ lãnh đạo chiếm vị trí quyết địnhCán bộ QL ở các cơ quan chức năng cấp trênCán bộ Quản lý kinh tếCán bộ quản trịkinh doanhCán bộ lãnh đạoCán bộ chuyên mônCán bộ thực hiệnCơ cấu cán bộ quản lý2.2.5. Vai trò, nhiệm vụ của cán bộ kinh doanhVai trò: Cán bộ QTKD là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại đường lối phát triển doanh nghiệp.Vị trí của cán bộ quản trị kinh doanh QTKD: + Xét về mặt lao động:Là cầu nối các yếu tố trong và ngoài doanh nghiệp.Cán bộ lãnh đạo: Phối hợp lao động và công việc chung,... có trách nhiệm dẫn dắt hệ thống đến mục tiêu đã định.Cán bộ chuyên môn và nhân viên thực hịên: Hoàn thành công việc được giao.+ Xét về mặt lợi ích: Là cầu nối liền giữa các lợi ích xã hội - xí nghiệp và người lao động. Do vậy cán bộ quản trị kinh doanh chỉ chú ý đến một trong các lợi ích đều dẫn đến mâu thuẫn.+ Xét về mặt nhận thức và vận dụng các quy luật: Là những người trực tiếp nhận thức các quy luật để ra các quyết định.- Nhiệm vụ của cán bộ QTKD Mọi cán bộ quản trị kinh doanh đều có 2 nhiệm vụ quan trọng là:Xây dựng tập thể những người dưới quyền thành một thể thống nhất đoàn kết, năng động,có chất lượng cao.Lãnh đạo tập thể dưới quyền hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra.2.2.6. Yªu cÇu ®èi víi c¸n bé QTKD* VÒ phÈm chÊt chÝnh trÞCã kh¶ n¨ng vµ ý chÝ lµm giµu. BiÕt ®¸nh gi¸ hËu qu¶ c«ng viÖc cña b¶n th©n cña doanh nghiÖp.Cã ý thøc chÊp hµnh chñ tr¬ng, ®êng lèi, chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ níc.* Cã n¨ng lùc chuyªn m«n tèt.* Cã kh¶ n¨ng tæ chøc vµ huy ®éng lùc lîng tèt.
File đính kèm:
- Chuong II.ppt