Bài giảng Quyển 5: Khai thác và ứng dụng CNTT trong các nghiệp vụ quản lí trường

NỘI DUNG QUYỂN 5

Chương I. GiỚI THIỆU

Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT

Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN

 MỀM CƠ BẢN.

Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG

 CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.

Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP VỤ

QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG

Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ TRƯỜNG

 

ppt179 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quyển 5: Khai thác và ứng dụng CNTT trong các nghiệp vụ quản lí trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ỌC.- Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo, tăng cường giảng dạy và đào tạo về CNTT, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các cấp quản lý, các cơ sở giáo dục trong toàn ngành triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2008-2010. 1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC. CNTT sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học nói chung và nghiệp vụ quản lý của người hiệu trưởng nói riêng. Bên cạnh đó, với khả năng chia sẻ, CSDL và trang thiết bị CNTT trong nhà trường có thể được tận dụng một cách hiệu quả cho cả ba đối tượng chính trong nhà trường: người quản lý, giáo viên và học sinh. 1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.-Tài sản CNTT trong nhà trường gồm có các trang thiết bị (tài sản hữu hình) và hệ thống phần mềm/CSDL (tài sản vô hình). Trong hai thành phần này, phần mềm và CSDL thường dễ bị bỏ qua hoặc đánh giá thấp. Tuy nhiên, đây mới là yếu tố chính, ảnh hưởng lớn nhất tới hiệu quả làm việc của cả tổ chức. Với sự hỗ trợ của dự án SREM, hệ thống phần mềm V.EMIS cung cấp một cách tương đối đầy đủ các công cụ hỗ trợ cho các nghiệp vụ quản lý quan trọng trong nhà trường như: Quản lý tài chính, tài sản: các nghiệp vụ liên quan tới hiệu trưởng, kế toán viên. thủ quỹ của nhà trường. Quản lý nhân sự: liên quan tới hiệu trưởng, giáo viên. 2. Những ứng dụng CNTT cơ bản trong trường học 2.1 CNTT trong nghiệp vụ quản lý nhà trườngLập thời khóa biểu, phân công công tác, theo dõi giám sát công tác của các giáo viên, chấm công: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, các giáo viên, các tổ bộ môn. Quản lý học sinh: phần lớn chức năng của phân hệ này phục vụ công việc của các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn là cơ sở giúp cho thống kê báo cáo nhanh chóng chính xác. Đây là phân hệ đòi hỏi nhiều máy tính cá nhân nhất vì số lượng người có nhu cầu sử dụng lớn. Theo dõi, đánh giá hoạt động nhà trường thông qua bộ tiêu chí đánh giá chuẩn: riêng hiệu trưởng.Thư viện và trang thiết bị: thủ thư, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất.Quản lý hành chính : Quản lý hồ sơ sổ sách, công văn và kế hoạch hoạt động tuần, thángVới qui mô một trường học điển hình, nhu cầu CNTT phục vụ các công tác quản lý ở trên có thể ước định như sau:Phần mềm hệ thống quản lý nhà trường và CSDL thống nhất V.EMIS có thể cài đặt tập trung trên 1 máy PC hoặc vài máy kết nối qua hệ thống LAN của nhà trường. 1-3 máy PC đặt ở văn phòng chung để có thể phục vụ nhu cầu của những cán bộ có liên quan tới V.EMIS ở trên. Riêng phân hệ quản lý học sinh, do số lượng giáo viên lớn thì người hiệu trưởng cân nhắc số lượng PC cho phù hợp (cấp GV có thể thực hiện mọi nơi mọi lúc trên cơ sở hạ tầng tốt). Một máy điều hòa và số máy lưu điện UPS tương ứng với các máy PC ở trên. Nhu cầu CNTT trong mảng này phục vụ đối tượng là các giáo viên, tổ bộ môn, phòng thí nghiệm, phòng chức năng, V.EMIS chỉ hỗ trợ nghiệp vụ quản lý học sinh cho các giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn trong việc quản lý hạnh kiểm, kết quả học tập của học sinh Các phần mềm hỗ trợ việc dạy học, lập giáo án, học liệu điện tử nằm ngoài phạm vi của V.EMIS. Quản lý học sinh: Hồ sơ học sinh, kết quả học tập, hạnh kiểm; điểm số các môn học, kiểm tra định kỳ2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy Nhu cầu CNTT của trường học trong mảng này có thể liệt kê tóm tắt như dưới đây:Cơ sở vật chất: một phòng máy chung cho các giáo viên, có điều hòa và máy lưu điện với hệ thống LAN kết nối với các PC với nhau. Số lượng PC tùy thuộc vào số lượng giáo viên trong trường. Trung bình khoảng 3-5 giáo viên cần 1 máy. Phân hệ quản lý học sinh và CSDL: V.EMISCác học liệu, bài giảng điện tử, phòng thí nghiệm ảo: các giáo viên chủ động tham khảo tài liệu từ những Website . Soạn giáo án, trình chiếu: các giáo viên làm quen với các bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office, Cơ sở vật chất: một hoặc hai phòng máy cho học sinh theo học môn tin học, có điều hòa và máy lưu điện với hệ thống LAN. Số lượng PC tùy thuộc vào số lượng học sinh trong mỗi lớp. Trong mỗi tiết học thực hành máy tính, trung bình khoảng 1-3 học sinh cho 1 máy mới đạt hiệu quả trong việc giảng dạy bộ môn tin học cho học sinh. Các phần mềm tiện ích, trình duyệt Web, phần mềm tự học, phòng thí nghiệm ảo: các giáo viên tin học chủ động tham khảo tài liệu từ những Website và cài đặt sẵn trên máy tính. 2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động họcHạ tầng kỹ thuật CNTTNguồn nhân lực CNTTỨng dụng CNTTMôi trường chính sách3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường Hạ tầng kỹ thuật CNTTTổng số máy tínhChỉ số kết nối mạng: Số máy tính kết nối LAN và Internet băng thông rộng, dung lượng kênh Internet (leased line, ADSL)Chỉ số an toàn bảo mật: tỉ lệ lượng máy tính trong LAN được bảo vệ bằng tường lửa, chống virus, bảo mật; tỉ lệ mạng LAN có hệ thống sao lưu (backup) dữ liệu như tủ, băng đĩa, NAS (network attached storage) – hệ thống lưu trữ kết nối mạng, SAN (storage area network) - hệ thống lưu trữ mạngTổng phí đầu tư hạ tầng cho từng năm và 3 năm gần nhất3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường Nguồn nhân lực CNTTTổng số cán bộ chuyên trách, được đào tạo chính quySố lượng cán bộ CNTT được đào tạo trong từng năm và 3 năm gần nhấtSố lượng cán bộ biết sử dụng máy tính trong công việcTổng chi phí đào tạo CNTT cho cán bộ trong từng năm và 3 năm gần nhất3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường Ứng dụng CNTTTổng chi cho phần mềm, dịch vụ trong từng năm và 3 năm gần nhấtCác ứng dụng đã được triển khai tại cơ quan: quản lý công văn đi đến, quản lý nhân sự, quản lý tài chính – tài sản, quản lý thanh tra, ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy và học với các phần mềm tiêu biểu, hệ thống email nội bộ, hệ thống an toàn dữ liệu chống virus, bảo mậtTỉ lệ nghiệp vụ được tin học hóa3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường Ứng dụng CNTTSố lượng cán bộ sử dụng email trong nghiệp vụ hàng ngàyHoạt động giao tiếp với học sinh, gia đình, môi trường xã hội, cộng đồng thông qua Internet đến mức nàoCó Website chưa?, Nếu có thì mức độ thông tin về trường trên Website như thế nào? Ví dụ: giới thiệu, chức năng, nhiệm vụ; tin tức hoạt động, diễn đàn, tìm kiếm, hỗ trợ, tần suất cập nhật thông tin (hàng ngày, hàng tuần hay hàng tháng)3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường Môi trường chính sáchCó người quản lý trực tiếp trong ban giám hiệu nhà trường không?Cơ chế khuyến khích ứng dụng CNTT, phát triển nguồn nhân lực thế nào?Chính sách bảo đảm an toàn thông tin trên mạng LAN ra sao?3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường Các đơn vị có mức độ ứng dụng CNTT tốt là những nơi mà cả 4 nhóm chỉ số đánh giá ở trên đều cho tỉ lệ cao, chính sách phù hợp, đồng thuận giữa các thành viên và ban lãnh đạo trong nhà trường.4. Xây dựng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường 5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà trường Tham khảo tài liệu Quyển 5Tổng quan VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC V.EMISVEMISQUẢN TRỊ HỆ THỐNGQUẢN LÍ TÀI CHÍNHQUẢN LÍ HỌC SINHTHEO DÕI CÔNG TÁC GIÁO VIÊNQUẢN LÍ GIẢNG DẠYHệ thống V.EMIS sẽ hỗ trợ các trường quản lý các hoạt động cơ bản trong trường học. Từ cơ sở dữ liệu của trường, các thông tin sẽ được truyền tải tới các cơ quan quản lý cấp trên, phục vụ các nhu cầu quản lý.MÔ HÌNH HIỆN TẠIVEMISQUẢN TRỊ HỆ THỐNGQUẢN LÍ TÀI CHÍNHQUẢN LÍ HỌC SINHTHEO DÕI CÔNG TÁC GIÁO VIÊNQUẢN LÍ GIẢNG DẠYPMISCó sự Trao đổi thông tin giữa các phân hệ của hệ thống V.EMIS VÀ pmisMÔ HÌNH HiỆN TẠIVEMISQUẢN TRỊ HỆ THỐNGQUẢN LÍ TÀI CHÍNHQUẢN LÍ HỌC SINHTHEO DÕI CÔNG TÁC GIÁO VIÊNQUẢN LÍ GIẢNG DẠYPMIS-Danh sách GV- Đăng kí đơn vị- Tổ CM- Khối- Lớp- MônCó sự Trao đổi thông tin giữa các phân hệ của hệ thống V.EMIS VÀ pmisMÔ HÌNH HIỆN TẠIVEMISQUẢN TRỊ HỆ THỐNGQUẢN LÍ TÀI CHÍNHQUẢN LÍ HỌC SINHQUẢN LÍ NHÂN SỰPMISQUẢN LÍ GiẢNG DẠYLẬP KHGDQUẢN LÍ TV-TBQUẢN LÍ HÀNH CHÍNHTHANH TRA ĐÁNH GIÁCó sự Trao đổi thông tin giữa các phân hệ của hệ thống V.EMISMÔ HÌNH MỚIVEMISQUẢN TRỊ HỆ THỐNGQUẢN LÍ TÀI CHÍNHQUẢN LÍ HỌC SINHQUẢN LÍ NHÂN SỰPMISQUẢN LÍ GIẢNG DẠYLẬP KHGDQUẢN LÍ TV-TBQUẢN LÍ HÀNH CHÍNHTHANH TRA ĐÁNH GIÁCó sự Trao đổi thông tin giữa các phân hệ của hệ thống V.EMISMÔ HÌNH MỚI : Trực tiếp MÔ HÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN GIỮA CÁC PHÂN HỆ CỦA HỆ THỐNG: Gián tiếpV.EMISPMISFMISSMISTPSIMISPMISQuản lí cán bộ giáo viênveMISQuản trịhệ thốngveMISQuản lítài chínhveMISQuản líhọc sinhveMISQuản lí Giảng dạy(Theo dõi công tác giáo viên)veMISLập kế hoạch Giảng dạyLập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp Lập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp MỞ BỘ DỮ LIỆU TKB ĐÃ LƯU THEO THỜI GIANLập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp Lập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp - XEM DSGV THAM GIA GIẢNG DẠY.- KIỂM TRA SỐ LƯỢNGXEM DS KHỐI LỚP, TÊN CÁC LỚP HỌCCÁC GV CÓ GIỜ DẠY ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẾT VÀO CÁC TỔ CHUYÊN MÔNLập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp Lập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp Lập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp Lập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp Lập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp Lập kế hoạch Giảng dạymở tkb đã lưuXem dữ liệu tkb Xem phân công giờ dạy Xem các ràng buộc Xem tkb đã sắp xếp V.EMISQUẢN TRỊ HỆ THỐNGQUẢN LÍ TÀI CHÍNHQUẢN LÍ HỌC SINHQUẢN LÍ NHÂN SỰPMISQUẢN LÍ GiẢNG DẠYLẬP KHGDQUẢN LÍ TV-TBQUẢN LÍ HÀNH CHÍNHTHANH TRA ĐÁNH GIÁCHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO THAM GIA TẬP HUẤN THÀNH CÔNG. 

File đính kèm:

  • pptCBQLUD_CNTT_vao_quan_ly_truong_hoc.ppt
Bài giảng liên quan