Bài giảng Quyền tham gia quản lí nhà nước

1. Trong đợt lấy ý kiến về “dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992”, theo em, trong số những người dưới đây ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến?

a) Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước hay nước ngoài) đều có quyền tham gia.

b) Chỉ có cán bộ, công chức Nhà nước mới được tham gia.

 c) Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quyền tham gia quản lí nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thầy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh GV thực hiện: Đặng Thị Thanh Hoà1. Trong đợt lấy ý kiến về “dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992”, theo em, trong số những người dưới đây ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến?a) Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước hay nước ngoài) đều có quyền tham gia.b) Chỉ có cán bộ, công chức Nhà nước mới được tham gia. c) Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia. 2. Điều 6, quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo nghị định số 29/1998/NĐ-CP) quy định: nhân dân ở xã thôn, làng, ấp, bản bàn và quyết định trực tiếp những công việc chủ yếu sau:- Chủ trương và mức đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng (điện, đường, trường học, trạm xá, nghĩa trang)- Xây dựng hương ước, quy ước làng văn hoá, nếp sống văn minh, trật tự, bài trừ các hủ tục mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội.- Các công việc trong nội bộ cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp phù hợp với pháp luật của Nhà nước... Em (hoặc gia đình em) được tham gia bàn bạc hay tham gia quyết định những công việc gì của trường, lớp hoặc địa phương?Thảo luận nhóm	“Công dân không phân biệt thành phần dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội  đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật”Điều 54: Hiến pháp năm 1992 quy địnhCông dânChất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hộiTố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan nhà nướcHiến pháp năm 1992Điều 53: Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, Tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Điều 3 - Hiến pháp năm 1992 “ Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Nhà nước ta là của tất cả những người lao động...Đã là người làm chủ nhà nước thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà...Đã là người làm chủ thì phải tự mình lo toan, gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ..."Tình huống Tại nơi em cư trú, bác chòm trưởng yêu cầu mỗi nhà góp 500.000đ để làm lại đường đi mà chưa thông báo với người dân . -Theo em bác chòm trưởng làm vậy đúng hay sai? Vì sao? - Gia đình em sẽ làm gì trước việc làm đó?Trong các quyền sau, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí XH?a/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.b/ Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.c/ Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.d/ Quyền được học tập.đ/ Quyền khiếu nại, tố cáo.e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.g/ Quyền tự do kinh doanh.h/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước. “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả mọi quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân” ( Điều 2 - Hiến pháp 1992)DẶN DÒ1. Học bài cũ.2. Xem trước nội dung bài học 2, 3.3. Làm bài tập 1.Xin Chân Thành Cảm Ơn

File đính kèm:

  • pptquyen tham gia quan li nn.ppt