Bài giảng Sinh học 10 Bài 25: Sinh trưởng & sinh sản của vi sinh vật

Từ 1 tế bào: sau 1 lần phân chia  2 tế bào = 1 x 21

 2 lần phân chia  4 tế bào = 1 x 22

 3 lần phân chia  8 tế bào = 1 x 23

 n lần phân chia

Từ N0 tế bào: sau n lần phân chia ?? ?

 

ppt37 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 10 Bài 25: Sinh trưởng & sinh sản của vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Vinh LỚP 10 A 8 PHẦN 3SINH HỌC VI SINH VẬTCHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25: SINH TRƯỞNG & SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTI- Khái niệm sinh trưởngSự sinh trưởng ở vi sinh vật là gì?Thờigianthếhệ Thời gian thế hệ Thời gian thế hệ Tế bào ban đầu 20 = 1 phân chia1 lần:21 = 2phân chia 2 lần:22 = 4phân chia 3 lần:23 = 8Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phútThời gian thế hệ cua Vi khuẩn lao là 1000 phút Thời gian thế hệ của trùng đế giày là 24 giờ Thời gian (phút)Số lần phân chia (n)2nSố tế bào của quần thể (No x 2n)0020 = 1120121 = 2240222 = 4460323 = 8880424 = 1616100525 = 3232120626 = 6464Trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút VK E.coli lại phân đôi 1 lầnTừ 1 tế bào: sau 1 lần phân chia  2 tế bào = 1 x 21	 2 lần phân chia  4 tế bào = 1 x 22 3 lần phân chia  8 tế bào = 1 x 23 n lần phân chia Từ N0 tế bào: sau n lần phân chia ?? ? =1 x 2n = N0 x 2nGọi:Số tế bào ban đầu (N0)Thời gian sinh trưởng (t)Số lần phân chia (n = t:g)Số tế bào sau thời gian t (Nt): Nt = N0 x 2nChaát dinh döôõng 1. Nuôi cấy không liên tục - Định nghĩa: Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy di các sản phẩm chuyển hoá.Log soá löôïng teá baøoThôøi gian Pha tieàm phaùt Pha luõy thöøa Pha caân baèng Pha suy vongĐường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tụcHọc sinh quan sát hình 25 trang 100 và dựa vào thông tin trong SGK hãy hoàn thành nội dung phiếu học tậpThảo luận nhóm 10 phút Phiếu học tậpPha tiềm phátPha lũy thừaPha cân bằngPha suy vongĐặc điểmSố lượng tế bàoNguyên nhânĐặc điểm Số lượng tế bào Nguyên nhân Pha tiềm phátKhông phân chiaKhông tăng Vi khuẩn thích nghi với môi trường mới. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chấtLog soá löôïng teá baøoThôøi gian Pha tieàm phaùtĐặc điểm Số lượng tế bàoNguyên nhân Do chất dinh dưỡng dồi dào còn hàm lượng chất thải thì rất ít Tăng rất nhanh Phân chia với tốc độ rất lớnPha lũy thừaLog soá löôïng teá baøoThôøi gian Pha tieàm phaùt Pha luõy thöøaĐặc điểm Số lượng tế bàoNguyên nhân Log soá löôïng teá baøoThôøi gian Pha tieàm phaùt Pha luõy thöøaPha cân bằng Số tế bào đạt cực đại và không đổiDo chất dinh dưỡng bắt đầu giảm và hàm lượng chất thải bắt đầu tăngPhân chia bắt đầu giảm Pha caân baèngĐặc điểm Số lượng tế bàoNguyên nhân Log soá löôïng teá baøoThôøi gian Pha tieàm phaùt Pha luõy thöøa Pha caân baèngPha suy vong Số tế bào giảm dầnPhân chia giảm đột ngộtDo thiếu chất dinh dưỡng và chất độc tích lũy quá nhiều Pha suy vong Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào? Dừng pha cân bằngHình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tụcLog soá löôïng teá baøoThôøi gian Pha tieàm phaùt Pha luõy thöøa Pha caân baèng Pha suy vongĐường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tụcĐể không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì ?Khoâng khí ñi vaøo MT dinh döôõng Bình nuoâiDòch nuoâi caáy2. Nuôi cấy liên tụcNguyên tắcMục đíchỨng dụngNguyên tắc ,mục đích, ứng dụng của nuối cấy liên tục là gì ?2. Nuôi cấy liên tụcNguyên tắcMục đíchỨng dụngBổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vậtSản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmônPhân đôi ở VK lamBào tử đốt ở xạ khuẩn 2 . Sinh sản ở vi sinh vật nhân thựca. Phân đôiTrùng đế giàyNấm men rượu rumNấm men (Yeast) 2 . Sinh sản ở vi sinh vật nhân thựcb. Nảy chồi 2 . Sinh sản ở vi sinh vật nhân thựcC. Bào tử+ Sinh sản bằng bào tử vô tính :Bào tử trần ở nấm mốc tươngBào tử kín ở nấm mốc trắngBào tử tiếp hợp ở nấm tiếp hợp + Sinh sản bằng bào tử hữu tínhPhân đôi: Trùng đế giàyNảy chồi:Nấm men rượuBào tử: Vô tính ( bào tử trần, bào tử kín ) Hữu tính ( nấm tiếp hợp) 2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thựcỨng dụng của việc nghiên cứu sinh sản ở vi sinh vật?+ Muối chua rau, quả+ Chế biến nước mắm, nước tương.+ Sản xuất bia, rượu.+ Chế biến và sản xuất thức ăn gia súc.+ Sản xuất axit amin, axit lactic, vitamin1-Khoảng thời gian từ khi TB VSV sinh ra cho đến khi nó phân chia gọi là gì?2-Thời gian thế hệ của VN E.coli là 20 phút, sau bao nhiêu phút thì 1 TB E.coli cho ra 8 TB?3-Sự sinh trưởng của QT VSV được hiểu là...?4-Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất DD và lấy bớt SP TĐC gọi là gì?5-Trong MT nuôi cấy nào, QT VSV sinh trưởng qua 4 pha?6-Trong pha cân bằng, sốTB sinh ra như thế nào so với số TB chết?7-Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào VSV sinh sản mạnh nhất?8-Nguyên nhân gây ra pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục?9-Để thu được nhiều sản phẩm, cần ứng dụng phương pháp nuôi cấy nào?10-Tại sao trong nuôi cấy liên tục, VSV sinh trưởng không có pha tiềm phát?-TG thế hệ-60-Sự tăng SL TB trong QT-MTNC không liên tục-MTNC không liên tục-Ngang nhau-Pha lũy thừa-Cạn chất DD và tích lũy nhiều SPTĐC-Nuôi cấy liên tục-VSV không cần thời gian thích nghiCủng cố:Câu 2: Ở pha suy vong, nhiều tế bào bị chết và phân hủy vì:Thiếu chất dinh dưỡng , thiếu oxiThiếu chất dinh dưỡng, thiếu ôxi, thừa chất độc hại.Thừa chất độc hại,thiếu ôxi.Thiếu chất dinh dưỡng ,thừa chất độc hại.dDấu hiệuMôi trường nuôi cấy không liên tụcMôi trường nuôi cấy liên tụcĐặc điểm các hình thức nuôi cấyĐặc điểmsinh trưởng của vi sinh vật - Không bổ sung chất dinh dưỡng mới. - Không lấy đi các sản phẩm chuyển hoá- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng- Lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.- Không có pha tiềm phát và suy vong.- Sản xuất sinh khối- Đường cong sinh trưởng theo 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong -Nghiên cứu sự sinh trưởng của VSVHướng dẫn HS học ở nhà:Trả lời các câu hỏi trong SGK2. Đọc phần “em có biết”.3. Ôn bài kĩ và chuẩn bị bài “Sinh sản của vi sinh vật”.Cám ơn thầy cô và các em đã theo dõi

File đính kèm:

  • pptsinh truong va sinh san cua vi sinh vat.ppt
Bài giảng liên quan