Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật (Bản chuẩn kĩ năng)

I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

1. Khái niệm năng lượng

2. Các dạng năng lượng

II CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

III. ATP ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CUA TẾ BÀO

Cấu trúc của phân tử ATP

Cơ chế truyền năng lượng của ATP

Vai trò của ATP

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương III 
Chuyển hoá vật chất 
 và năng lượng trong tế bào 
Khái quát về năng lượng 
và chuyển hoá vật chất 
13 
14 
15 
16 
17 
Enzim và vai trò của enzim trong qu á trình chuyển hoá vật chất 
Hô hấp tế bào 
Quang hợp 
Thực hành : Một số thí nghiệm về enzim 
Khái quát về năng lượng 
và chuyển hoá vật chất 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
1. Khái niệm năng lượng 
22 
III. ATP Đ ồng tiền năng lượng CUa tế bào 
9 
12 
  Cấu trúc của phân tử ATP 
  Cơ chế truyền năng lượng của ATP 
  Vai trò của ATP 
13 
14 
2. Các dạng năng lượng 
II Chuyển hóa năng lượng 
Đ ọc SGK để hoàn thành phiếu học tập số 1 
 trong 5 phút 
Phiếu học tập số 1 
Năng lượng là gì, cho ví dụ ? 
Năng lượng tồn tại ở những trạng thái nào ? 
Trong tế bào có mấy dạng năng lượng ? Hãy kể tên các dạng năng lượng đ ó ? 
4 
Nghiên cứu SGK tr ả lời 2 câu hỏi 
? Phân biệt đ ộng năng với thế năng . 
? Trong tế bào năng lượng tồn tại ở dạng nào là chủ yếu ? Tại sao . 
4 
Khái quát về năng lượng 
và chuyển hoá vật chất 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
1. Khái niệm 
  Đ ịnh nghĩa : Năng lượng là đại lượng đ ặc trưng có kh ả năng sinh công . 
 2. Các dạng năng lượng trong tế bào : 
Hoá năng . 
Đ iện năng . 
Nhiệt năng . 
( Chủ yếu ) 
22 
10 
11 
  Trạng thái tồn tại của năng lượng 
Đ ộng năng : 
Thế năng : 
Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công . 
Là dạng năng lượng dự tr ữ, có tiềm năng sinh công . 
Khái quát về năng lượng 
và chuyển hoá vật chất 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
II. Chuyển hóa năng lượng trong tế bào 
 ? Cho ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng ? 
 ? Năng lượng trong thế giới sống đư ợc biến đ ổi nh ư thế nào ? 
 ? Khái niệm sự chuyển hóa năng lượng ? 
22 
2 
Khái quát về năng lượng 
và chuyển hoá vật chất 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
II. Chuyển hóa năng lượng trong tế bào 
 - Ví dụ : + QH: chuyển hóa NLAS->NL hóa học trong chất hữu cơ 
 + Hô hấp : Chuyển NL hóa học trong chất hữu cơ ->NL của ATP 
Dòng năng lượng trong thế giới sống bắt đ ầu từ NLASMT-> Cây xanh 
-> Đ ộng vật ( qua chuỗi , lưới thức ăn)-> Nhiệt -> Môi trường 
 - Khái niệm : Là sự biến đ ổi NL từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt đ ộng sống 
22 
2 
NT A 
NT B 
ATP 
- 
- 
- 
- 
- 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
 + 
 + 
 + 
 + 
+ 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
+ + ) ) ) 
Đ ặt tên 
trạng thái 
 năng lượng 
cho các hình 
a, b, c, d, e, g 
Thế năng 
Đ ộng năng 
Thế năng 
Đ ộng năng 
Thế năng 
Đ ộng năng 
NT A 
NT B 
a 
b 
c 
d 
e 
g 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
- 
- 
- 
ATP 
2 
ATP 
H 
 CH 2 
H 
OH 
HO 
 H 
H 
N 
NH 2 
O = P – O 
 O 
O 
O = P – O 
O 
O = P – O 
 O 
Ba nhóm phôtphat cao năng 
Bazơnit ơ 
Đư ờng ribôz ơ 
? Mô tả cấu trúc của ATP 
? Tại sao ATP đư ợc coi là đ ồng tiền năng lượng cho tế bào 
5 
Quan sát hình tr ả lời 2 câu hỏi sau 
+ + ) ) ) 
7 Kcal 
Khái quát về năng lượng 
và chuyển hoá vật chất 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
III. ATP - Đ ồng tiền năng lượng của tế bào 
 1 đư ờng 5 C: 
 ( Ribôz ơ) 
1 Bazơnit ơ ađênin 
 3 Nhóm phôtphat 
- Liên kết giữa 2 nhóm (Pi) cuối cùng rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng . 
  Cấu trúc của phân tử ATP: ATP là hợp chất hóa học gồm ba thành phần : 
Liên kết với 
22 
2 
II. Chuyển hóa năng lượng trong tế bào 
 O 
O = P O 
O 
O = P O 
 CH 2 
HO 
H 
OH 
HO 
 H 
N 
H 
O 
O = P O 
 O 
H 
H 
N 
R 
 O 
 O 
C 
C 
H 
H 
 O 
O = P O 
Từ aa và ATP hãy quan sát hình + đ ọc SGK để lên bảng thiết kế sơ đ ồ truyền năng lượng 
aa 
ATP 
6 
aa 
ATP 
aa ̃ 
P(i ) 
ADP 
ATP 
+ 
+ 
+ 
Khái quát về năng lượng 
và chuyển hoá vật chất 
I. Khái quát về năng lượng và các dạng năng lượng 
1. Khái niệm 
2. ATP - Đ ồng tiền năng lượng 
  Cấu trúc ATP 
  Cơ chế truyền năng lượng của ATP 
 - Ngay lập tức ADP + (Pi) để trở thành ATP. 
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm (Pi) cuối cùng để trở thành ADP. 
22 
aa 
ATP 
aa ̃ 
P(i ) 
ADP 
ATP 
+ 
+ 
+ 
2 
Ti thể : nh à máy năng lượng của tế bào 
ADP 
P vc 
ATP 
ATP 
Chất hữu cơ của tế bào 
O 2 
ATP 
CO 2 + H 2 O 
Sinh tổng hợp các chất 
Co cơ 
Dẫn truyền xung thần kinh 
Vận chuyển các chất 
Dựa vào sơ đ ồ , làm bài tập 1 
7 
bài tập 1 
Vai trò của ATP là 
 Vận chuyển các chất 
 Thành phần cấu tạo tế bào 
 Tổng hợp các chất 
 Sinh công 
A 
B 
C 
D 
Khái quát về năng lượng 
và chuyển hoá vật chất 
I. Khái quát về năng lượng và các dạng năng lượng 
II. Chuyển hóa năng lượng 
 III. ATP - Đ ồng tiền năng lượng 
  Cấu trúc ATP: 
  Cơ chế truyền năng lượng 
  Vai trò của ATP 
Cung cấp năng lượng cho qu á trình 
- Tổng hợp 
- Vận chuyển 
- Sinh công 
13 
3 
Sơ đ ồ chuyển hóa prôtêin : 
Prôtêin thức ăn Axitamin Máu 
 Prôtêin tế bào ATP + Sản phẩm thải . 
+0 2 
Sinh công 
Co cơ 
Vận chuyển các chất 
Sinh nhiệt 
Enzim 
Màng ruột 
Quan sát sơ đ ồ nêu vai trò của 
 sự chuyển hoá năng lượng 
3 
Hỏi : Đ ối với trẻ em nếu cho ăn thiếu prôtêin hoặc thừa prôtêin sẽ gây ra hậu qu ả gì? 
Phần trắc nghiệm . 
( Chọn một phương án đ úng ) 
Câu 1. Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là: 
 a.Điện năng . c. Đ ộng năng . 
 b. Hóa năng . d. Thế năng . 
Câu 2. Dạng năng lượng dự tr ữ, có tiềm năng sinh ra công là: 
 a.Điện năng . c. Đ ộng năng . 
 b. Hóa năng . d. Thế năng . 
Câu 3. Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng: 
 a. Hóa năng . b. Quang năng . 
 c. Nhiệt năng . d. Đ iện năng . 
Câu 4. Sự giống nhau giữa các dạng năng lượng : Cơ năng , hóa năng , đ iện năng là: 
a. Đ ều tồn tại ở dạng thế năng . 
b. Đ ều tồn tại ở dạng đ ộng năng . 
c. Đ ều có hai trạng thái tồn tại là thế năng và họat năng . 
d. Đ ều tích tr ữ ở dạng ATP. 
Câu 5. Dòng năng lượng của thế giới sống đư ợc bắt đ ầu từ .. tới cây xanh và qua chuỗi , lưới thức ăn đi vào hệ sinh thái . 
Đ iền vào chỗ trống (..) từ hoặc cụm từ nào dưới đây cho câu trên đ úng nghĩa ? 
 a.Gió b. Nước 
 c. á nh sáng mặt trời . d. Dầu hỏa 
Câu 6. Sự biến đ ổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các họat đ ộng sống gọi là: 
Chuyển hóa năng lượng 
b. Dòng năng lượng sinh học . 
c. Đ ộng năng . 
d. Thế năng . 
Câu 7. Trong qu á trình chuyển hóa năng lượng luôn có sự thất thoát năng lượn dưới dạng: 
 a. Quang năng . b. Nhiệt năng . 
 c. Đ iện năng . d. Cơ năng 
Câu 8. Năng lượng của hệ thống sống đư ợc dự tr ữ: 
 a. Trong các liên kết hóa học . b. Trong tinh bột . 
 c. Trong glucôz ơ. d. Trong mỡ . 
Câu 9. Năng lượng mặt trời là một dạng : 
Đ iện năng . b. Cơ năng 
c. Thế năng . d. Đ ộng năng 
Câu 10. Khâu quan trọng trong qúa trình chuyển đ ổi năng lượng của thế giới sống nhờ : 
Các sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải . 
b. Hiệu xuất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng của sinh vật 
c. Các phản ứng thủy phân . 
d. Các phản ứng ôxi hóa – khử . 
Câu 11. Chất nào sau đây đư ợc ví nh ư đ ồng tiền năng lượng của tế bào ? 
ADN. b. ATP 
c. NADH d. FADH 
Câu 12. ATP đư ợc cấu tạo từ ba thành phần : 
 a. Ađênin , đư ờng ribôz ơ, ba nhóm phôtphat . 
 b. Timin , đư ờng ribôz ơ, ba nhóm phôtphat . 
 c. Guanin , đư ờng ribôz ơ, ba nhóm phôtphat . 
 d. Xitôzin , đư ờng ribôz ơ, ba nhóm phôtphat . 
Câu 13. Liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP có đ ặc đ iểm : 
 a. Mang nhiều năng lượng hoạt hóa cao , dễ bị phá vỡ và giải phóng năng lượng . 
 b. Mang nhiều năng lượng hoạt hóa thấp , khó bị phá vỡ để giải phóng năng lượng . 
 c. Mang nhiều năng lượng , dễ bị phá vỡ và giải phóng năng lượng . 
 d. Mang nhiều năng lượng khó bị phá vỡ , chỉ khi bị phá vỡ mới giải phóng năng lượng . 
Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_22_dinh_duong_chuyen_hoa_vat_c.ppt