Bài giảng Sinh học 10 Bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
VSV là:
- Những cơ thể nhỏ bé, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
- Thường là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.
NĂM HỌC 2010 - 2011 BÀI GIẢNG GV : Thân Thị Diệp Nga SINH HỌC 10 NÂNG CAOVì sao rau, củ, quả, bị mốc, thức ăn ôi thiu?Nước chấm từ đậu tươngnem chua từ thịtPHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT SARSCHƯƠNG ICHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSVH5N1SINH HỌC 10 NÂNG CAOBÀI 33DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤTVÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTI. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT1. Khái niệm vi sinh vậtThế nào là vi sinh vật?Kích thước của vi sinh vật so với đầu kim khâuNhận xét về kích thước của VSV? VR. SarsVR. HecpetVR. DạiVR.HIVVi khuẩnNấmTảo và tập đoàn volvox§éng vËt nguyªn sinhVi rutTảo SpirullinaVi tảo ChlorellaNhận xét về mức độ tổ chức cơ thể của VSV?Tế bào trực khuẩnNhận xét về loại tế bào của nhóm vi sinh vật?Tế bào nấm menNhânI. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT1. Khái niệm vi sinh vậtVSV là:- Những cơ thể nhỏ bé, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.- Thường là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.Vi khuẩn E.coliNấm sợiNấm men rượuVi tảo Chlorella2. Đặc điểm chung của vi sinh vậtVi sinh vật thuộc nhóm phân loại nào?Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần. Như vậy 1h phân chia 3 lần. => 24h phân chia 72 lần => tạo 4 722 366,5.1017 tế bào tương đương với 1 khối lượng ... 4722 tấn. Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật?Suy luận về tốc độ hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng của VSV?Môi trường mặnMôi trường acidMôi trường nóngNhận xét về môi trường phân bố của VSV?Trong tự nhiên có thể gặp VSV ở những đâu?Ở những nơi điều kiện sống khắc nghiệt thì có sự có mặt của VSV không?2. Đặc điểm chung của VSVGồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.Sinh trưởng và sinh sản nhanh.Phân bố rộng.II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNGCác loại môi trường cơ bảnMôi trường là gì?Trong tự nhiên VSV phân bố ở những loại môi trường nào?Trong phòng thí nghiệm VSV có thể sống trong mấy loại môi trường? Đó là những môi trường nào?II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNGCác loại môi trường cơ bản*Trong tự nhiên: VSV có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng.*Môi trường phòng thí nghiệm: có 3 loại.Môi trường dùng chất tự nhiên: gồm các chất tự nhiên.Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng.Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học.M«i trêng nh©n t¹o nu«i cÊy vi sinh vËt50 ml dd khoai tây nghiền50 ml dd gồm khoai tây và 10 g glucose 50ml dd glucose 20%ABCMôi trường tự nhiênMôi trường bán tổng hợpMôi trường tổng hợpA, B, C lần lượt là những loại môi trường nào? Tại sao?2. Các kiểu dinh dưỡngKiểu dinh dưỡng là gì?Các tiêu chí cơ bản phân chia kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là gì?Dựa vào các tiêu chí đó phân chia sinh vật làm mấy kiểu? Đó là những kiểu nào?Quang tự dưỡngQuang dị dưỡngHóa tự dưỡngHóa dị dưỡngNguồn CacbonNguồn NLCác kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vậtHợp chất hữu cơHợp chất hữu cơCO2Ánh sángTìm ví dụ các vi sinh vật ứng với mỗi kiểu dinh dưỡng.Tảo SpirullinaVi khuẩn lưu huỳnh màu lụcVi khuẩn lưu huỳnh màu tíaVi tảoVi sinh vật quang tự dưỡngVi khuẩn không lưu huỳnhmàu lụcVi khuẩn không lưu huỳnhmàu tíaVi sinh vật quang dị dưỡngVi khuẩn nitrát hoáVi khuẩn oxi hoá hidrôVi khuẩn oxi hoá sắtVi khuẩn oxi hoá lưu huỳnhVi sinh vật hóa tự dưỡngNấm sợiVi khuẩn E.coliXạ khuẩnVi sinh vật hóa dị dưỡngNhóm vi sinh vậtNguồn năng lượngNguồn cacbonĐại diệnVsv quang tự dưỡngVsv quang dị dưỡngVsv hóa tự dưỡngVsv hóa dị dưỡngCác kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật Ánh sángÁnh sángCHC hoặc CVCCO2CHC hoặc CVCCHCCO2CHCVK lam, tảo lam,VK lam chưa lưu hỳnh màu tía hoăc lục.VK không chứa S màu tía và màu lụcVK nitrat hóa,VK OXH lưu huỳnhNấm, ĐVNS, VK không quang hợpIII. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN1. Hô hấp Dựa vào nhu cầu oxi hãy cho biết: Có mấy dạng hô hấp? phân biệt các dạng hô hấp đó của VSV?Hô hấp hiếu khíHô hấp kị khíKhái niệmChất nhận điện tử cuối cùngSản phẩm tạo thành Là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơLà quá trình phân giải cacbon hidrat để thu năng lượng cho tế bàoSP trung gianNăng lượngCO2, H2O, năng lượng+Phân tử vô cơ (không phải là ôxi phân tử).+ NO-3, SO2-4Ôxi phân tử2. Lên menQuan sát sơ đồ cho biết:Chất cho điện tử,Chất nhận điện tử,Sản phẩm tạo thành của quá trình lên men.GlucozoAxetaldehyt2 axit pyruvic2 Ethanol2NAD+NADH2Sơ đồ lên men etylicGlucozo2 axit pyruvic2 axit lactic2NAD+NADH2Sơ đồ lên men lactic2. Lên men- Chất cho điện tử: các phân tử hữu cơ.Chất nhận điện tử: các phân tử hữu cơ.Sản phẩm tạo thành của quá trình lên men: rượu, acid lactic, acid acetic Một số sản phẩm lên men thường gặpTại sao dưa muối lại chua, ăn ngon và giữ được lâu? Tại sao ủ sữa và yaourt một thời gian thì sữa lại chua và có hương vị đặc trưng?Tại sao rắc bột men vào rá xôi rồi ủ lại một thời gian xôi lại chuyển thành rượu nếp nóng rực? THẢO LUẬN Muối chua dưa cải dựa trên cơ sở khoa học là quá trình lên men của vi khuẩn lactic, đồng thời vi khuẩn này hoạt động làm giảm pH môi trường => ức chế hoạt động của VSV gây hỏng thực phẩm nên dưa lâu hư. Vì trong yaourt chứa nhiều vi khuẩn lactic sẽ sử dụng chất hữu cơ trong sữa thực hiện quá trình lên men tạo ra acid lactic làm chua sữa.Trong bột men chứa nhiều nấm men có khả năng thực hiện quá trình lên men rượu dựa trên cơ chất là xôi. Đồng thời quá trình này tạo năng lượng nên xôi nóng rực lên.Phân biệt HHHK,HHKK,LÊN MENHô hấp hiếu khíHô hấp kị khíLên menNhu cầu oxiChất nhận e cuối cùngNguyên liệuSản phẩmQt cần O2 phân tử để oxh các chấtO2 phân tửCacbon hidratCO2,H2O,ATPSản phẩm trung gian,ATPKhông cầnKhông cầnChất vô cơChất hữu cơCacbon hidratCacbon hidratChất hữu cơVD:Etylic,A.lacticKiểu hô hấpĐặc điểmBài tập củng cốCho 3 ống nghiệm chứa 3 nhóm vsv .căn cứ vào sự phân bố của vsv trong ống nghiệm ,dự đoán kiểu hô hấp .Biết ống nghiệm thứ 2 có mùi rượu.Giải thích?Hô hấp kị khíLên menHô hấp hiếu khí(1)(2)(3)Bài tập tại lớpXác định câu đúng, sai:Nội dung câuĐúng (Đ) Sai (S)1. Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất Cacbohiđrat của VSV hóa dị dưỡng.2. Hô hấp hiếu khí là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận êlectron cuối cùng không phải là ôxi phân tử.3. VSV thu nhận NL để dùng cho hoạt động sống của mình nhờ quang dưỡng hoặc hóa dưỡng.4. Nhờ quá trình hô hấp hiếu khí mà VSV hóa dị dưỡng phân giải đường thành sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O.ĐSĐĐTHÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆTCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- Bai 33 Sinh hoc 10 nang cao.ppt