Bài giảng Sinh học 11 Bài 15-16: Tiêu hoá ở động vật
* Sinh vật trong sinh giới tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với môi trường:
- Ở thực vật thông qua quá trình hút khoáng và nước ở rễ, quang hợp ở lá tạo chất hữu cơ cung cấp cho sinh giới
- Ở động vật chỉ có thể tồn tại và phát triển nhờ lấy các chất dinh dưỡng từ môi trường ngoài qua thức ăn mà TV và các ĐV khác cung cấp
Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng hữu cơ phải qua quá trình chuyển hóa trong cơ thể động vật thông qua các quá trình Tiêu hóa, tuần hoàn và Hô hấp ở động vật
C NHÓM ĐỘNG VẬT1, Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóaBÀI 15-16. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬTTế bào trên thành túi tiêu hóa tiết en zim vào khoang tiêu hóa , các chất dinh dưỡng có trong thức ăn được tiêu hóa hóa học thành các chất đơn giản hơn. Tuy nhiên vẫn chưa tạo thành các chất đơn giản mà tế bào có thể hấp thụ và sử được. - Các chất dinh dưỡng tiêu hóa đang dở dang tiếp tục được tiêu hóa nội bào như ĐV đơn bào tạo thành các chất dinh dưỡng đơn giản và được cơ thể sử dụng2, Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóaHãy quan sát hình vẽ sau đọc mục III sgk Mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá?Tại sao trong ống tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?Đại diện: Sứa, hải quý, thủy tức Cơ quan TH: Túi tiêu hóa ( Hình 15.2 )Cơ chế:-TH ngoại bào nhờ enzim từ các bào tuyến tiết vào lòng túi tiêu hóa- Một phần nhỏ tiêu hóa nội bào trên thành túi tiêu hóaƯu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hóa tiêu hoá?- Động vật có túi tiêu hoá có ưu điểm so với động vật chưa có túi tiêu hoá: tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.I.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐV1, Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóaBÀI 15-16. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT2, Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa3, Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóaHãy quan sát hình vẽ đọc mục IV sgk Mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật có ống tiêu hoá?I.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐV1, Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóaBÀI 15-16. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT2, Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa3, Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóaHãy quan sát hình vẽ đọc mục IV sgk Mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật có ống tiêu hoá?Đại diện: Giun đất, châu chấu, chim, người ( Động vật có xương sống, nhiều động vật không xương sống) Cơ quan TH: Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận ( Hình 15.3 -> Hình 15.6 )Cơ chế: -TH ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hóa và tác dụng của dịch tiêu hóa ( Đôi khi có tiêu hóa nội bào) I.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐV1, Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóaBÀI 15-16. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT2, Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa3, Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóaHãy quan sát hình 15.6, hãy kể tên các bộ phận của ống tiêu hóa ở người và điền vào bảng bằng cách đánh dấu x vào các cột TH cơ học và TH hóa học ?I.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐV1, Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóaBÀI 15-16. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT2, Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa3, Tiêu hóa ở động vật có ống TH Bảng 15:Tiêu hóa TA trong các bộ phận của ống TH ở người?Bộ phậnTiêu hóa cơ họcTiêu hóa hóa họcMiệng Thực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàĐiền vào bảng 15 quá trình TH trong các bộ phậnxxxxxxxxI.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐV1, Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóaBÀI 15-16. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT2, Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa3, Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóaHãy quan sát hình 15.3 -> 15.5, hãy cho biết ống tiêu hóa cuả 1 số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì ? *Các bộ phận ống tiêu hóa cuả 1 số động vật khác với ống tiêu hóa của người: - Diều ở giun đất và côn trùng - Diều và dạ dày cơ ( Mề ) ở chim ăn hạt *Chức năng của các bộ phận đó: - Diều là do 1 phần thực quản biến đổi thành là nơi chứa và làm mềm thức ăn - Dạ dày cơ của chim rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạtI.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐV1, Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóaBÀI 15-16. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT2, Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa3, Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóaƯu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?Thức ăn trong ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải nên chất dinh dưỡng được hấp thụ tối đa. Nhờ cấu tạo của ống tiêu hoá mà thức ăn được đi theo một chiều qua các bộ phận phân hoá về cấu tạo khác nhau nên chuyên hoá thực hiện các chức năng khác nhau tạo điều kiện cho thức ăn được tiêu hoá hoàn toàn, từ đó cơ thể hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.§V cha cã c¬quan tiªu ho¸§V cã tói tiªu ho¸§V cã èng tiªu ho¸Quan sát hình, so sánh cấu tạo của các cơ quan tiêu hóa ở các nhóm động vật cho biết hướng tiến hóa hệ tiêu hóa ở các nhóm động vật?Trong quá trình tiến hóa của các động vật, cấu tạo của cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp: Từ chưa có cơ quan tiêu hoa Có túi tiêu hóa Ống tiêu hóa ( Với nhiều bộ phận phân hóa về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng) - Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng rõ rệt--> Hiệu quả tiêu hóa cao.- Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào --> Ăn được chất có kích thước lớn hơn.I.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐVBÀI 15, 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬTIII. TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚĂN THỰC VẬT. 1, Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt. * Miệng: Có răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, cắt nhỏ thịt. *Dạ dày và ruột: - Dạ dày to, chứa nhiều thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học - Ruột ngắn do thức ăn rễ tiêu hóa 2, Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật. * Miệng: Có răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để nghiền nát thức ăn thực vật cứng. * Dạ dày: 1 ngăn hoặc 4 ngăn, có VSV phát triển + Dạ dày đơn: Thỏ, ngựaTA được tiêu hóa và hấp thụ 1 phần ở dạ dày và ruột non, 1 phần còn lại được chuyển vào manh tràng và tiếp tục được tiêu hóa -> Manh tràng rất phát triển + Dạ dày 4 ngăn: Động vật nhai lại ( Trâu, bò cừu, dê) * Ruột : Dài do thức ăn cứng, khó tiêu hóa .* Manh tràng phát triển, có VSV phát triểnQuan sát hình 16.1 và 16.2 - ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật và cho biết cấu tạo của miệng, dạ dày, và ruột phù hợp với chức năng tiêu hóa ntn?Về nhàI.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐVBÀI 15, 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬTIII. TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚĂN THỰC VẬT.Hãy đọc SGK và tìm những điểm giống và khác nhau trong tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật?* Giống nhau: - Đều tiêu hoá ngoại bào diễn ra trong ống tiêu hoá. - Ống tiêu hoá đã phân hoá thành những bộ phận khác nhau đảm nhận các chứ năng khác nhau. - Gồm 2 quá trình biến đổi: cơ học và hoá học. - Quá trình và hình thức hấp thụ các chất dinh dưỡng là giống nhau 2, Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật. 1, Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt.* Khác nhau:Bộ phậnĐộng vật ăn thịtĐộng vật ăn TVRăngDạ dàyRuột nonManh tràng 3, So sánh tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật.I.TIÊU HÓA LÀ GÌ?II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐVBÀI 15, 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬTIII. TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚĂN THỰC VẬT. 2, Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật. 1, Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt. 3, So sánh tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật.Bộ phậnThú ăn thịtThú ăn TVRăngRăng cửa: hình nêmRăng nanh: NhọnRăng hàm: nhỏRăng cửa: To bản, bằngRăng nanh:Giống răngcửaRăng hàm: Có nhiều gờDạ dàyDạ dày đơn, toĐV nhai lại có 4 ngăn:Dạ cỏ - Dạ tổ ong Dạ lá sách Dạ múi khếRuột nonNgắnDàiManh tràngNhỏLớnCủng cố:BÀI 15. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬTI. Khái niệm tiêu hoáII.Tiêu hoá ở các nhóm động vật1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa2.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa 3.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóaƯu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có túi tiêu hoá?Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?Hướng tiến hóa hệ tiêu hóa ở các nhóm động vật?Bộ phậnTiêu hóa cơ họcTiêu hóa hóa họcMiệng Thực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàBài 1: Điền vào bảng quá trình tiêu hóa trong các bộ phận trong ống tiêu hóa của cơ thể ngườiBÀI TẬP VỀ NHÀBài 2: Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá?Bài 3: Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?BÀI TẬP VỀ NHÀBài 4: Quan sát hình 16.1 và 16.2 - ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật và cho biết cấu tạo của miệng, dạ dày, và ruột phù hợp với chức năng tiêu hóa ntn?Bộ phậnThú ăn thịt Thú ăn thực vậtCấu tạoChức năngCấu tạoChức năngMiệngDạ dàyRuộtCấu tạo và chức năng ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vậtBộ phậnTiêu hóa cơ họcTiêu hóa hóa họcMiệng Nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.Man tô za biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơThực quảnnuốt, đẩy viên thức ăn xuống dạ dàyDạ dàyCo bóp nhào trộn thức ăn với dịch vị. đẩy thức ăn xuống ruộtPepsin biến đổi prôtêin ở một mức độ nhất định.Ruột nonTạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, giúp thức ăn thấm đều dịch mật, dịch tuỵ,Có đủ loại enzim biến đổi tất cả các loại thức ăn thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, axit amin)Ruột giàTái hấp thụ nước, cô đặc chất bã tạo thành phân đẩy xuống hậu mônĐáp án Bài 1:Tiêu hóa TA trong các bộ phận của ống TH ở người?Bài 3:- Thức ăn trong ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải nên chất dinh dưỡng được hấp thụ tối đa. Nhờ cấu tạo của ống tiêu hoá mà thức ăn được đi theo một chiều qua các bộ phận phân hoá về cấu tạo khác nhau nên chuyên hoá thực hiện các chức năng khác nhau tạo điều kiện cho thức ăn được tiêu hoá hoàn toàn, từ đó cơ thể hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.Bài 2: Động vật có túi tiêu hoá có ưu điểm so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá: tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.Đáp án Đáp ánBộ phậnThú ăn thịt Thú ăn thực vậtCấu tạoChức năngCấu tạoChức năngMiệngRăng cửa: hình nêmRăng nanh: NhọnRăng hàm: nhỏGặm và lấy thịt raCắm và giữ con mồiÍt sử dụngRăng cửa: To bản, bằngRăng nanh:Giống răngcửaRăn hàm: Có nhiều gờGiữ và giật cỏNghiền nát cỏDạ dàyDạ dày đơn, toChứa thức ănTiêu hóa: Cơ học, Hóa học *ĐV nhai lại 4 túi- Dạ cỏ - Dạ tổ ong Dạ lá sách Dạ múi khế * ĐV khác:Ddày đơn-ChứaTA.TH SH-T.Hóa hóa học-TH hóa học, hấp thụ bớtnướcTH Pr và VSVChứa TA – TH cơ học và TH-HHRuột-Ruột non ngắn-Ruột già ngắn-Manh tràng nhỏ-TH và hấp thụ TA- H.thụ lại nước và thải bã-Hầu như K có tác dụng-Ruột non dài-Ruột già lớn-Manh tràng lớn-TH và h.thụ TA-H.thụ lại nước và thải bã- TH nhờ VSV hấp thụ TABài 4:Cấu tạo và chức năng ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vậtXin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- Bai 15 16 Tieu hoa o dong vat.ppt