Bài giảng Sinh học 11 Bài 30: Truyền tin qua xináp

Kiểm tra bài cũ

- Nêu khái niệm điện thế hoạt động

- Nêu sự khác nhau của lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin

 

pptx34 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 11 Bài 30: Truyền tin qua xináp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ SINH – TD - GDQP Chào mừng quý thầy cô và các em!120/02/2014Kiểm tra bài cũ- Nêu khái niệm điện thế hoạt động - Nêu sự khác nhau của lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlinBài 30: truyền tin qua xináp420/02/2014QUY ƯỚCKí hiệu và chữ đen: ghi bài.Chữ màu đỏ: câu hỏi.Chữ màu xanh: thông tin bổ sung.520/02/2014NỘI DUNG Khái niệm xináp Cấu tạo xináp Truyền tin qua xináp620/02/2014 I. Khái niệm xinápXináp là gì ? I. Khái niệm xináp - Là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh này với tế bào thần kinh khác, giữa tế bào thần kinh với loại tế bào khác như tế bào cơ hoặc tế bào tuyến. I. Khái niệm xinápDựa vào diện tiếp xúc thì có mấy kiểu xináp ? I. Khái niệm xinápCó 3 kiểu xináp:+ Xináp thần kinh – thần kinh+ Xináp thần kinh – cơ+ Xináp thần kinh – tuyến II. Cấu tạo xinápXináp điệnXináp hóa họcDựa vào cách thức lan truyền xung thần kinh người ta chia xináp thành mấy loại ? II. Cấu tạo xinápXináp điện II. Cấu tạo xinápXináp hóa họcThảo luận nhóm nhỏ (2 phút) trả lời câu hỏi: Xi náp hóa học có cấu tạo gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ? Nêu đặc điểm của từng phần?Màng sau xinápKhe xinápChùy xináp II. Cấu tạo xinápXináp hóa học Nêu đặc điểm của chùy xináp ?Bóng chứa chất trung gian hóa họcMàng trướcTi thể II. Cấu tạo xináp Chùy xináp:+ Màng sinh chất của chùy xináp gọi là màng trước xináp.+ Bóng chứa chất trung gian hóa học (axêtincôlin, norađrênalin)+ Ti thể. II. Cấu tạo xinápXináp hóa học Nêu đặc điểm của khe xináp ?Khe xináp II. Cấu tạo xináp- Khe xináp:+Là khe hẹp giữa màng trước và màng sau xináp. II. Cấu tạo xinápXináp hóa học Nêu đặc điểm của màng sau xináp ?Màng sau xinápThụ thể II. Cấu tạo xináp- Màng sau xináp:+ Có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.+ Có enzim đặc hiệu phân giải chất trung gian hóa họcQuá trình truyền tin qua xináp III. Quá trình truyền tin qua xinápThảo luận nhóm lớn và hoàn thành phiếu học tập (3 phút)Quá trình truyền tin qua xináp III. Quá trình truyền tin qua xinápTruyền tin qua xinápDiễn biếnGiai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 3 Ca++Hướng truyền xung III. Quá trình truyền tin qua xinápTruyền tin qua xinápDiễn biếnGiai đoạn 1Xung thần kinh đi đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp. Ca++Hướng truyền xung III. Quá trình truyền tin qua xinápTruyền tin qua xinápDiễn biếnGiai đoạn 2Ca2+ đến làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp. Ca++Hướng truyền xung III. Quá trình truyền tin qua xinápTruyền tin qua xinápDiễn biếnGiai đoạn 3Axêtincôlin gắn vào thụ thể ở màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. III. Quá trình truyền tin qua xinápTại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại ?Quá trình truyền tin theo xináp theo một chiều hay hai chiều ? Ca++Hướng truyền xung III. Quá trình truyền tin qua xináp- Quá trình truyền tin sẽ diễn ra như thế nào trong các trường hợp sau đây:+ Trường hợp 1: Enzim đặc hiệu ở màng sau bị bất hoạt.+ Trường hợp 2: Thụ thể ở màng sau bị phong tỏa.CỦNG CỐCâu 1: Thông tin được truyền qua xinap nhờ: Chất trung gian hóa học Sự di chuyển ion Ca++ từ ngoài vào trong chùy xináp Xung thần kinh lan đến xináp Sự di chuyển ion Na+ từ khe xináp vào trong tế bào  xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sauCỦNG CỐCâu 2: Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin bị phân hủy thành: A. Axêtin và CôlinB. Axêtat và CôlinC. Axêtic và Côlin D. Sêrin và Côlin CỦNG CỐCâu 3: Đánh dấu X  vào ô cho câu trả lời đúng về xináp: A. Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin B. Tất cả xináp đều chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin C. Truyền tin khi qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học D. Xináp là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau- Học bài và làm bài tập SGK trang 123- Đọc trước bài 31: Tập tính của động vậtDẶN DÒ

File đính kèm:

  • pptxBai 30 Truyen tin qua xinap.pptx
Bài giảng liên quan