Bài giảng Sinh học 12 cơ bản Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích. Vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 12 cơ bản Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Khái niệm hệ sinh thái .Nêu các thành phần cấu trúc hệ sinh thái.TIẾT 46I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Một QXSV có các loài sau - Hãy dùng mũi tên vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trên.I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QXSV1. Chuỗi thức ănChuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích. Vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.Có 2 loại chuỗi thức ăn:+ chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng.+ chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.- Chuỗi thức ăn trong tự nhiên thường kéo dài bao nhiêu mắt xích?- Điều gì sẽ xảy ra nếu trong quần xã đồng ruộng này không còn loài nhái?- Khi cây ngô nhiễm hàm lượng thuốc trừ sâu thì theo em sinh vật tích tụ thuốc trừ sâu nhiều nhất là sinh vật nào?SâuThỏChim sâuĐại bàngNaiCỏHổVi sinh vật Hãy thiết lập một số chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật trên ?THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)Ví dụ: Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau:ThỏNaiSâuHổĐại bàngChim sâuVi sinh vậtCỏI. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QXSVChuỗi thức ănLưới thức ăn- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, có những mắt xích chungQuan sát số lượng, thành phần loài trong 2 quần xã trên. Cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn.- SVSX sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu nào để tổng hợp chất hữu cơ cho mình và để nuôi sống các sinh vật trong quần xã- Điều gì sẽ xảy ra nếu số lượng sóc bị giảm hoặc biến mất .SVSX:Bậc dinh dưỡng cấp 1Nhóm SVTT bậc 1:Bậc dinh dưỡng cấp 3Nhóm SVTT bậc 2:Bậc dinh dưỡng cấp 2Nhóm SVTT bậc 3:Bậc dinh dưỡng cấp 4-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nhóm SVTT bậc n:Bậc dinh dưỡng cấp n+1Sắp xếp các thành phần nhóm sinh vật trong quần xã.I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QXSVChuỗi thức ănLưới thức ănBậc dinh dưỡng- Bậc dinh dưỡng là những loài cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng trong lưới thức ăn ( hoặc chuỗi thức ăn)SVSXSVTTBậc 1SVTTBậc 2SVTTBậc 3SVTTBậc 4SVSXSVTTBậc 1SVTTBậc 2SVTTBậc 3- Độ lớn các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn này có bằng nhau không?- Độ lớn các bậc dinh dưỡng có thể được xác định bằng các yếu tố nào?II. THÁP SINH THÁIII. THÁP SINH THÁI- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.- Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.- Có 3 loại tháp sinh thái:xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.+ tháp số lượng: xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.+ tháp sinh khối:xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.+ tháp năng lượng:Tháp số lượngTháp sinh khốiTháp năng lượng   xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.CÂY BÀNGSÂU ĐỤC THÂN CHIM ĂN SÂUTV phù duGIÁP XÁCCÁTháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi vào mùa đôngCâu 1: Cho chuỗi thức ăn sau:Cây lúa-> sâu đục thân-> (1)..-> vi sinh vậtỞ đây có thể là rệp câybọ rùatrùng roiong mắt đỏD. ong mắt đỏCâu 2: Cho chuỗi thức ăn:Tảo lục đơn bào-> Tôm -> Cá rô-> Chim bói cáChuỗi thức ăn trên được mở đầu bằng A.sinh vật dị dưỡng.	B.sinh vật tự dưỡng.C.sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.	D.sinh vật hoá tự dưỡng.B.sinh vật tự dưỡng.Câu 3: Cho chuỗi thức ăn:Cỏ-> châu chấu -> ếch -> rắn -> đại bàngTrong chuỗi thức ăn trên rắn thuộc sinh vật tiêu thụ bậc mấy?A.1	B.2	C.3	D.4C.3Câu 4: Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn là hình tháp biểu diễnA.năng lượng của các bậc dinh dưỡng.B.sinh khối của các bậc dinh dưỡng.C.số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.D.sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.A.năng lượng của các bậc dinh dưỡng.- Học bài cũ, tìm thêm 1 số lưới thức ăn em biết trong tự nhiên.- Trả lời câu hỏi SGK 12 cơ bản trang 194- Nghiên cứu trước bài: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển.

File đính kèm:

  • pptbai 43 trao doi vat chat trong HST1.ppt