Bài giảng Sinh học 12 Tiết 13 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

 Nêu đặc điểm di truyền cuả tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Làm sao để biết một tính trạng nào đó có di truyền liên kết với giới tính hay không?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 12 Tiết 13 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TæTruong thpt yen dung so 3 duong thi thu hienChµo mõng quý thÇy , c« gi¸o ®· ®Õn dù giê !1KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu đặc điểm di truyền cuả tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Làm sao để biết một tính trạng nào đó có di truyền liên kết với giới tính hay không?2Hoa phù dung Vì sao trên cùng một cây mà màu sắc hoa phù dung lại khác nhau trong một ngày ? Vì trong cánh hoa có chứa chất Anthoxyan, chất này bị oxy hóa dần khi tiếp xúc với không khí cho nên có sự thay đổi màu sắc từ sáng đến chiều. Từ ví dụ này em quá trình biểu hiện mầu sắc hoa phụ thuộc vào yếu tố nào?3ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết 13 - Bài 1341.Thí nghiệm:▪ Lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng.Hoa đỏHoa trắng▪ Ptc :x▪ F1 : 100% hoa đỏ▪ F2:3/41/4:Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì ?I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG5Hoa trắngaaF1 :100% Aa (toàn đỏ)F2 :1AA : 2Aa : 1aa3 đỏ	: 1 trắng	GP:a x AaGF1:A : aA : axA AAPtc :Hoa đỏF3:100% AA1AA:2Aa:1aa* Sơ đố lai:100% aaTừ kết quả này em thấy P(Bố mẹ) truyền cho F(con cái) yếu tố nào? Nhận xét: P không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà truyền đạt một kiểu gen, KG quy định hình thành tính trạng của cơ thể.6Vậy con đường từ gen tới tính trạng cần phải qua những giai đoạn nào?2. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:* Sơ đồ: Gen(AND)mARNPôlipeptitPrôtêinTính trạng* Nhận xét: Con đường biểu hiện từ Gen tới Tính trạng phải qua nhiều bước trung gian nên có thể chịu sự tác động của các tác nhân thuộc môi trường trong cũng như ngoài cơ thểMôi trường ảnh hưởng như thế nào tới sự biển hiện của gen?7VD 1: Hoa liên hình KG: A- : hoa màu đỏ; aa : hoa màu trắng35oC20oCII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG1. Ví dụ :Từ ví dụ này em có nhận xét gì?* Lấy hoa màu trắng(aa) trồng ở 20 và 35 độ đều cho hoa mầu trắng* Lấy hoa mấu đỏ thuần (AA) đem trồng ở 2 môi trường khác nhau* Nhận xét: KG AA phản ứng thành 2 KH ở 2 MT khác nhau  Màu sắc hoa phụ thuộc vào MT- Các kiểu gen khácnhau (AA, aa) phản ứng không giống nhau trước cùng một điều kiện môi trường8 VD 2: Giống thỏ Himalaya Nuôi ở 35 độ lông có màu trắng Nuôi ở 5 độ lông có màu đen Nuôi ở 20 – 30 độ lông biểu hiện thành 2 màu: đen và trắngMầu sắc lông thỏ phụ thuộc vào yếu tố nào của môi trường?Lý giải như thế nào về trường hợp thứ 39TNCM: Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnhKQ: Ở lưng, phần buộc đá lạnh, lông mọc lên có màu đenToàn thân lông trắngTai, bàn chân, đuôi, mõm lông đen Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp mêlanin như thế nào ?* Thí nghiệm chứng minh:10VD 3: Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu sắc hoa khác nhauĐiều kiện nào ảnh hưởng đến màu sắc của hoa cẩm tú cầu ?pH 7112. Kết luận :* Sự tương tác giữa KG và MT sẽ cho ra KH . Trong đó: KG: quyết định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện MT MT: Tham gia vào việc hình thành nên KH cụ thể KH: Kết quả của sự tương tác giữa KG và MT* Các KG khác nhau thì phản ứng không giống nhau trước cùng một điều kiện MT12III. MỨC PHẢN ỨNG1. Ví dụ:MT 1MT 1MT 2MT 3 Từ ví dụ trên em có nhận xét gì?13Kiểu gen 1MT-1MT-2. . .MT-3MT-nKH-3KH-n. . .KH-1KH-2MỨC PHẢN ỨNG Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen, chúng ta phải làm gì ? Ứng dụng mức phản ứng vào trồng trọt và chăn nuôi như thế nào ?* Nhận xét: Cùng 1 KGn. (MT)n. (KH)Mức phản ứng là gì?2. Khái niệm: MPU phụ thuộc vào yếu tố nào?3. Phương pháp xác định: 14KG1 + MT1  KH1 tốt 47 tạ/haKG1 + MT2  KH2 BT 24 tạ/haKG1 + MTn  KHn xấu 6-8 tạ/ha15 Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống luá duy nhất (cho dù là giống lúa có năng suất cao) trên một diện tích rộng trong một vụ mùa? 162. Mềm dẻo kiểu hình ( thường biến ):Chiều cao cây (cm)Độ cao so với mặt nước biển (m)Độ cao so với mặt nước biển (m) Loài aLoài b050----3030501400305014003050-----0a. Khái niệm :b. Nguyên nhân : Nhận xét về chiều cao cây của 2 kiểu gen ở mỗi độ cao khác nhau so với mặt nước biển ?d. Ý nghĩa : Sự mềm dẻo kiểu hình của mỗi kiểu gen có ý nghĩa gì đối với chính bản thân sinh vật ?c. Đặc điểm :17Các vấn đềTHƯỜNG BIẾNĐỘT BIẾNBản chất khái niệmNguyên nhânĐặc điểmÝ nghĩaHãy phân biệt thường biến - đột biến về các điểm sau:Ví dụ18Các vấn đềTHƯỜNG BIẾNĐỘT BIẾNBản chất khái niệmNguyên nhânĐặc điểmÝ nghĩaVí dụ Làm biến đổi kiểu gen  biến đổi kiểu hình.Làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen.Do các nhân tố gây đột biến Do môi trường tác động- Cây bàng rụng lá vào mùa đôngBệnh bạch tạng  Di truyền được.  Xuất hiện riêng lẻ, vô hướng  Không di truyền được.  Xuất hiện đồng loạt, định hướng Đa số có hại nhưng là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.Có lợi, giúp sinh vật thích ngi với môi trường, có ý nghĩa gián tiếp với tiến hóa và chọn giống.19CHÚC CÁC EM HỌC TỐT20

File đính kèm:

  • pptt13-sinh12.ppt