Bài giảng Sinh học 7 Bài 46 Tiết 47: Thỏ

Câu 1: Nêu những đặc điểm chung của lớp Chim?

- Mình có lông vũ bao phủ.

-Chi trước biến đổi thành cánh.

- Có mỏ sừng.

- Phổi mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.

- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

- Là động vật hằng nhiệt.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 7 Bài 46 Tiết 47: Thỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINHGV thực hiện: PHẠM THỊ LANHkiĨm tra miƯngCâu 1: Nêu những đặc điểm chung của lớp Chim?Đáp án:- Mình có lông vũ bao phủ.Chi trước biến đổi thành cánh.- Có mỏ sừng.- Phổi mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.- Là động vật hằng nhiệt.Câu 2: Kể tên các lớp trong ngành ĐVCXS mà em đã được học ? Ngành ĐVCXSLỚP CÁLỚP LƯỠNG CƯLỚP BỊ SÁTLỚP CHIMLỚP THÚ(Lớp cĩ vú)kiĨm tra tù häcLỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) Bài 46- Tiết 47: THỎI ®êi sèng:Thỏ hoang thường sống ở đâu? Bài 46- Tiết 47: THỎQuan sát hình kết hợp xem thơng tin SGK trả lời các câu hỏi sau đây:1. Đời sống Thỏ cĩ tập tính gì ?Sống ở ven rừng, bụi rậm Đào hang, lẩn trốn kẻ thùI ®êi sèng:Thỏ kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?  Thức ăn: Cỏ, lábằng cách gặm nhấm Kiếm ăn về buổi chiều hay ban đêm.Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào? Bài 46- Tiết 47: THỎVì sao khi nuơi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng thỏ?Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm.1. Đời sống Vì sao nĩi Thỏ là động vật hằng nhiệt?  Vì thân nhiệt Thỏ ổn định trong điều kiện nhiệt độ mơi trường thay đổi  Vì thỏ cĩ tập tính gặm nhấm nên khơng thích hợp làm chuồng bằng tre hay gỗ.I ®êi sèng:Tại sao trong chăn nuơi người ta khơng làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ? Bài 46- Tiết 47: THỎ1. Đời sốngI ®êi sèng: Bài 46- Tiết 47: THỎ1. Đời sống- Thỏ hoạt động về đêm, cĩ tập tính đào hang và lẩntrốn kẻ thù. - Là động vật hằng nhiệt.- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm.2. Sinh sản - Sống ven rừng, trong bụi rậmI ®êi sèng: Bài 46- Tiết 47: THỎ1. Đời sống2. Sinh sảnTrứng thụ tinh phát triển thành phơi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của Thỏ mẹ.Tử cung là một đoạn của ống dẫn trứng, ở đấy thai (phơi) phát triển trong thời gian thỏ mẹ mang thai.Hình 46.1. Nhau thai của thỏI ®êi sèng:Nghiên cứu thơng tin SGK mục I (đoạn 2) kết hợp với hình 46.1, trả lời các câu hỏi sau: Bài 46- Tiết 47: THỎ1. Đời sống2. Sinh sảnHình thức sinh sản của thỏ là gì ?Đẻ conNơi phát triển của phơi ở đâu?Trong tử cung thỏ mẹThỏ thụ tinh trong hay thụ tinh ngồi?Thụ tinh trongBộ phận nào giúp phơi nhận chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ ?Nhau thai,dây rốnHiện tượng đẻ con cĩ nhau thai cịn gọi là hiện tượng gì ?Hiện tượng thai sinhNhau thai cĩ vai trị đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phơi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phơi được chuyển sang cơ thể mẹ.I ®êi sèng: Con non cĩ đặc điểm gì và được nuơi như thế nào?Con non yếu và được nuơi bằng sữa mẹHình: Đẻ con ở thỏ Bài 46- Tiết 47: THỎ1. Đời sống2. Sinh sản? Theo em hiện tượng thai sinh (đẻ con cĩ nhau thai) ở thỏ so với đẻ trứng ở thằn lằn bĩng đuơi dài thì lồi nào tiến hĩa hơn? Giải thích?Hiện tượng thai sinh (ở thỏ)Phơi được nuơi bằng chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thaiPhơi phát triển trong cơ thể mẹ nên an tồn và cĩ đủ điều kiện cần cho sự phát triển.Con non được nuơi bằng sữa mẹ nên khơng phụ thuộc vào nguồn thức ăn bên ngồi. Hình: Đẻ trứng ở thằn lằn bĩng đuơi dàiHình: Đẻ con ở thỏ Hiện tượng thai sinh(đẻ con) ở thỏ tiến hĩa hơn. VìI ®êi sèng: Bài 46- Tiết 47: THỎ1. Đời sống2. Sinh sản- Thụ tinh trong- Đẻ con, nuơi con bằng sữa mẹII. CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN:1. Cấu tạo ngồi:I ®êi sèng: Bài 46- Tiết 47: THỎII. CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN:1. Cấu tạo ngồi:  Đọc thơng tin sgk, quan sát hình rồi điền chú thích vào hình3457621CẤU TẠO NGỒI CỦA THỎVành taiLơng maoĐuơi Chi sauChi trướcLơng xúc giácMắtBộ lơng maoChi trước Chi sauVành taiMắt ĐuơiHình 46.2: Cấu tạo ngồi của thỏLơng xúc giácNghiên cứu thơng tin SGK mục II, quan sát hình 46.2, 46. 3 và thảo luận nhĩm (4 phút) và hồn thành phiếu học tập.Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngồiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thùBộ lơngBộ lơng Chi (cĩ vuốt)Chi trướcChi sau Giác quanMũi ....... và lơng xúc giác Tai.. vành tai Mắt cĩ mi  mao dày,xốpGiữ nhiệt, bảo vệ cơ thể ngắnĐào hang và di chuyểndài, khoẻBật nhảy xa và chạy nhanhthínhnhạy bénThăm dị thức ăn và kẻ thùthínhlớn , dàiĐịnh hướng âm thanh, phát hiện kẻ thùcử động đượcBảo vệ mắt.I ®êi sèng: Bài 46- Tiết 47: THỎII. CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN:1. Cấu tạo ngồi:- Cơ thể phủ lơng mao dày, xốp.- Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.- Mũi thính cĩ lơng xúc giác nhạy bén.- Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía.Mắt cĩ mi, cử động được 2. Di chuyển  Đọc thơng tin sgk, quan sát hình và cho biết:Thỏ di chuyển bằng cách nào? Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau.Nhảy đồng thời cả hai chi sau.Ở giai đoạn nhảy, hai chân sau thỏ tiếp xúc với đất, đạp mạnh vào đất làm cơ thể bật lên cao. Chân trước, chân sau và thân thỏ khi đó duỗi thẳng, nên đã làm giảm sức cản của không khí, tạo điều kiện cho sự tăng tốc độ và lên cao. Chỉ có một chân trước tiếp cận với đất vào cuối giai đoạn của sự nhảy. Thỏ chạy rất nhanh với tốc độ đạt tới 74km/hHình:Động tác di chuyển của thỏ. Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, cịn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đĩ thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thốt.Quan sát Hình 46.5 : Giải thích tại sao thỏ chạy khơng dai sức bằng thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp vẫn thốt khỏi kẻ thù?Vì thỏ hoang tuy di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt,nhưng nĩ khơng dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau vận tốc càng giảm đi do đĩ bị thú ăn thịt tấn cơng.Thỏ hoang di chuyển với vận tốc đối đa là 74Km/h.Cáo xám di chuyển với vận tốc: 64Km/h.Chĩ săn di chuyển với vận tốc: 68Km/h.Chĩ sĩi di chuyển với vận tốc: 69,23Km/h Vì sao nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn khơng thốt khỏi thú ăn thịt kể trên?TỔNG KẾTCâu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù?Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thùBộ lôngBộ lông mao dày, xốp.Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn tong bụi rậm.Chi(có vuốt)Chi trước ngắn.Đào hang.Chi sau dài, khoẻ.Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh.Giác quanTai có vành lớn, cử động.Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thùMắt có mí, cử động được.Giữ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ khi trốn trong bụi gai rậm.N1Hàng ngang thứ 8 gồm 9 chữ cái: Thỏ là động vật gì?2345678HSINIAHÀĐGMÊĐNBNAHCƯRTYÀG03ASHCUNỪGOIATNGẤHCTỚCHẰÕITỆHàng ngang thứ 7 gồm 6 chữ cái: Thỏ mang thai bao nhiêu ngày?Hàng ngang thứ 6 gồm 6 chữ cái: Bộ phận nào của cơ thể thỏ dùng để bật xa?Hàng ngang thứ 5 gồm 8 chữ cái: Bộ lông của thỏ được làm bằng chất gì?Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái: Ở thỏ, bộ phận nào của cơ thể dùng để đào hang?Hàng ngang thứ 3 gồm 6 chữ cái: Thỏ hoạt động chủ yếu vào lúc nào?Hàng ngang thứ 2 gồm 7 chữ cái: Thỏ có tập tính gì?Hàng ngang thứ 1 gồm 3 chữ cái: Thỏ định hướng âm thanh và phát hiện sớm kẻ thù bằng bộ phận nào của cơ thể?Câu 2:Trị chơiHướng dẫn về nhà: Học bài và trả lời các câu hỏi cuối SGKĐọc mục em cĩ biết?Chuẩn bị trước bài 47: Cấu tạo trong của thỏ.Soạn trước các câu hỏi mục Hồn thành bảng: Thành phần các hệ cơ quan vào vở bài soạn.Cảm ơn quí vị thầy cơ đã đến dự!

File đính kèm:

  • pptBai 46Tho.ppt