Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân

Quan sát sơ đồ giảm phân có gì khác so với nguyên phân.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- NST chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I.

- Tạo thành 4 tế bào con.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 9GIÁO VIÊN: CHU TRỌNG ĐÔNGTRƯỜNG THCS TIÊN PHÚKIỂM TRA BÀI CŨSự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào ?Kì đầuKì giữaKì sau Kì trung gian2. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.Các kìNhững diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thểKì đầuNST kép bắt đầu xoắn và đính vào các tơ của thoi phân bào ở tâm động.Kì giữa Các NST kép xoắn cực đại và xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.Kì cuốiCác NST đơn duỗi xoắn trở về dạng sợi mảnh.Kết quả của nguyên phân:	1 tế bào mẹ (2n NST) 2 tế bào con (2n NST)Nguyên phân GIẢM PHÂNBÀI 10.Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục.Quan sát sơ đồ giảm phân có gì khác so với nguyên phân. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. NST chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Tạo thành 4 tế bào con.GIẢM PHÂNBÀI 10.I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.- Quan sát hình 10. Sơ đồ giảm phân.- Đọc thông tin SGK hoàn thành bài tập bảng 10.- Làm việc theo nhóm học tập.Giảm phân IGiảm phân IIKì đầu Kì giữaKì sau Kì cuốiCác tế bào conGIẢM PHÂNBÀI 10.I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.Những diễn biến cơ bản của NSTLần phân bào ILần phân bào IIKì đầuKì giữaKì sau Kì cuối Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.Các kìGIẢM PHÂNBÀI 10.I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.LẦN GIẢM PHÂN IGIẢM PHÂNBÀI 10.I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.Những diễn biến cơ bản của NSTLần phân bào IKì đầuNST kép co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp nhau.Kì giữaCác NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào.Kì cuối Các NST kép nằm trong nhân mới, tạo nên bộ NST đơn bội (kép). Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.Các kìLẦN GIẢM PHÂN IINhững diễn biến cơ bản của NSTLần phân bào ILần phân bào IIKì đầuNST kép co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp nhau.NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).Kì giữaCác NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào.Từng NST kép tách rời ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối Các NST kép nằm trong nhân mới, tạo nên bộ NST đơn bội (kép).Các NST đơn nằm trong nhân tạo thành bộ NST đơn bội. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTLần phân bào ILần phân bào IIKì đầuNST kép co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp nhau.NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).Kì giữaCác NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào.Từng NST kép tách rời ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối Các NST kép nằm trong nhân mới, tạo nên bộ NST đơn bội (kép).Các NST đơn nằm trong nhân tạo thành bộ NST đơn bội. I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.Các kìKết quả của giảm phân khác nguyên phân như thế nào ? Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST)GIẢM PHÂNBÀI 10.(Theo nội dung đã hoàn thành bảng 10 SGK) Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST)I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.II. Ý nghĩa của giảm phân Vì sao qua giảm phân các tế bào con lại có bộ NST giảm đi một nữa ?Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian của phân bào I và có 2 lần phân li NST ở kì sau I và kì sau II.Lưu ý : Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng là cơ chế chủ yếu tạo ra nhiều giao tử khác nhau về tổ hợp NST.Ví dụ : AaBb → AB ; Ab ; aB ; abGIẢM PHÂNBÀI 10.I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.II. Ý nghĩa của giảm phân Giảm phân IBbAaAaBbABabaBAbCó 2 khả năngKì sau IGiảm phân IIGIẢM PHÂNBÀI 10.(Theo nội dung đã hoàn thành bảng 10 SGK) Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST)II. Ý nghĩa của giảm phân Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST.I. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân.Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa các kì của giảm phân I và giảm phân II.CỦNG CỐGiảm phân IGiảm phân IIKì đầu Kì giữaKì sau Kì cuốiCác tế bào conBài tập 4. Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây ?	a) 2 ; 	b) 4 ;	c) 8 ; 	d) 16Học bài 10 ; trả lời câu 1, 3 trang 33 SGK.Đọc trước bài: Phát sinh giao tử và thụ tinh.BÀI TẬP VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • ppt10@@@.ppt