Bài giảng Sinh học 9 bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

a) Khí đốt thiên nhiên

b) Tài nguyên nước

c) Tài nguyên đất

d) Năng lượng gió

e) Dầu lửa

g) Tài nguyên sinh vật

h) Bức xạ mặt trời

i) Than đá

k) Năng lượng thuỷ triều

l) Năng lượng suối nước nóng

 

ppt23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 9 bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
  Giáo viên: Phạm Thị XuyếnĐơn vị: THCS Tân Thành A         KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHDầu khí Năng lượng gió Tài nguyên nước Than đá Tài nguyên rừngTài nguyên sinh vật Chọn hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a,b,c..)ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bêntrái (kí hiệu bằng 1,2,3..) rồi ghi vào cột “Ghi kết quả” Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyênTài nguyên tái sinhTài nguyên không tái sinhTài nguyên năng lượng vĩnh cửua) Khí đốt thiên nhiênb) Tài nguyên nướcc) Tài nguyên đấtd) Năng lượng gióe) Dầu lửag) Tài nguyên sinh vậth) Bức xạ mặt trờii) Than đák) Năng lượng thuỷ triềul) Năng lượng suối nước nóng2-a, e, i1-b, c, g3-d, h, k, lBẢNG 58.1 CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái sinh (đất, nước) Tài nguyên không tái sinh (Than đá, dầu mỏ)Tài nguyên năng lượngvĩnh cửu (Năng lượng mặt trời, năng lượng gió )Bếp nấu ăn sử dụng năng lượng mặt trời ở Quảng Trị Xe chạy bằng năng lượng mặt trời Năng lượng gió Hình 3 Hình 1 Hình 2 Hình 4Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng.Tình trạng của đấtCó thực vật bao phủKhông có thực vật bao phủĐất bị khô hạnĐất bị xói mònĐộ màu mỡ của đất tăng lênVùng đất dốc Ruộng bậc thang XXXGiải thích vì sao trên vùng đất dốc có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thanhg lại có thể góp phần chống xói mòn?Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái Đất Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 2Nếu bị thiếu nước sẽ gây ra những tác hại gì? Hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm? Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?0059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211100908070605040302010059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211100908070605040302010059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211100908070605040302010032100Nhóm 1: Hãy điền thêm vào bảng nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phụcNguồn nướcNguyên nhân gây ô nhiễmCách khắc phụcCác sông, cống nước thải ở thành phốDo dòng chảy bị tắc và do xả rác thải xuống sông.- Khai thông dòng chảy- Không đổ rác thải xuống sông.Ao, hồBiển.Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hậu quả? Làm diện tích rừng bị thu hẹp. Gây xói mòn đất. Ảnh hưởng đến khí hậu. Mất nguồn gen sinh vật.. Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện nay? Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) Vườn quốc gia Bạch Mã (Quảng Mam) Vườn quốc gia Mũi Cà Mau Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Chúng ta hãy sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có! Đừng để cho thế hệ tương lai phải gánh chịu hậu quả do chúng ta gây ra.EM TRỒNG CÂY11223344Trò chơiCâu 1: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh?	a. Khí đốt và tài nguyên sinh vật.	 c. Dầu mỏ và tài nguyên nước.	d. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật.b. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất.Câu 2: Tài nguyên dưới đây có giá trị vô tận là:	a. Dầu mỏ, than đá và khí đốt.	b. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật.	 d. Cây rừng và thú rừng.c. Năng lượng mặt trời.Câu 3: Biện pháp cần làm để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng là: b. Khai thác triệt để các loài thực vật quí hiếm. c. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng. d. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới. a. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.Câu 4: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của ai?Trách nhiệm của tất cả mọi người.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Học bài.- Chuẩn bị bài mới Bài 59 và Bài 60 mục I, II.Chúc các em học tốt!Bài học kết thúcChân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptBAI 58 SU DUNG HOP LI TAI NGUYEN THIEN NHIEN SINH HOC 9.ppt
Bài giảng liên quan