Bài giảng Sinh học 9 Tiết 10: Giảm phân
I- Diễn biến:
* Kì trung gian:
- NST ở dạng sợi mảnh
- Cuối kì NST tự nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động
Tiết 10: GIẢM PHÂNI- Diễn biến:Các em chú ý xem đoạn băng sauI- Diễn biến:* Kì trung gian: - NST ở dạng sợi mảnh - Cuối kì NST tự nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động1. Giảm phân I:Diễn biến của mỗi kỳ ? (Mỗi nhóm chỉ trình bày 01 kỳ)a. Kì đầu I: - Các NST xoắn, co ngắn, các NST kép trong từng cặp tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo nhau, sau đó tách rời nhaub. K× gi÷aI:-Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song trên mặt phẳng của thoi phân bàoc. Kì sau I:- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của TBd. Kì cuối I:- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội kép (nNST kép)2. Giảm phân II:Diễn biến của mỗi kỳ ? (Mỗi nhóm chỉ trình bày 01 kỳ)a. Kì đầu II: NST co lại cho thây số lượng NST kép trong bộ đơn bộib. K× gi÷aII:Các cặp NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bàoc. Kì sau II:Từng NST kép chẻ dọc tâm động, tách nhau ra thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của TBd. Kì cuối II:Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội (nNST) Quá trình Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng sự tự nhân đôi của các NST chỉ xảy ra 1 lần.NHẬN XÉT: Trong kỳ đầu I có sự tiếp hợp của các NST kép trong cặp đồng dạng và có thể có sự trao đổi chéo. - Mỗi TB con có số NST bằng một nửa số NST của TB mẹ.Từ 1 TB mẹ (2nNST) 4 TB con mang bộ NST đơn bội (nNST)* KẾT QUẢ: 2 lần phân bào liên tiếp II- Ý nghĩa: Bảo đảm số lượng NST trong giao tử giảm xuống một nữa, giúp ổn định bộ NST 2n khi thụ tinhTạo sự đa dạng ở sinh vật nhờ sự phân li độc lập và tổ hợp tự do các NST trong cặp tương đồng, sự tiếp hợp và trao đổi đoạn trong kì đầu I của giảm phânSO SÁNH KỲ GIỮA I VỚI KỲ GIỮA IIKì giữa IKì giữa II
File đính kèm:
- giam phan.ppt