Bài giảng Sinh học 9 Tiết 57 - Bài 54: Ô nhiễm môi trường

* CÂU HỎI: Trình bày những tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên?

* ĐÁP ÁN:

Nhiều hoạt động của con người như khai thác khoáng sản, đô thị hóa, sản xuất công nghiệp gây hậu quả xấu, làm suy thoái môi trường tự nhiên.

Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét

 

ppt36 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 9 Tiết 57 - Bài 54: Ô nhiễm môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 - Xaêng daàu  - Than ñaù2. Saûn xuất coâng nghieäp: - Maùy caøy, böøa, gaët - Maùy deät - Xaêng, daàu3. Sinh hoïat: - Ñun naáu - Cheá bieán thöïc phaåm3. Sinh hoïat: - Than, cuûi, goã, khí ñoát  - Raùc thaûi, baõ leân men - Xaêng, daàuTiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:	Các khí thải độc hại như CO, SO2, CO2, NO2 do quá trình đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất và sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường không khí.2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:? Kể tên những loại hóa chất gây ô nhiễm môi trường? : Hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, bảo quản nông sản), thuốc kích thích tăng trưởng cây trồng, thuốc bảo quản nông sản, các chất độc hóa họcCon ñöôøng phaùt taùn caùc hoaù chaát baûo veä thöïc vaät vaø chaát ñoäc hoaù hoïc.Hoaù chaát baûo veä thöïc vaätBò phaân taùnNöôùc vaän chuyeånChuyeån thaønh hôiBoác hôiBoác hôiTích tuï trong ñaátOÂ nhieãm nöôùc ngaàm Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:	Các khí thải độc hại như CO, SO2, CO2, NO2 do quá trình đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất và sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường không khí.2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:	Các loại thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ, diệt nấmdùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó?Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:	Các khí thải độc hại như CO, SO2, CO2, NO2 do quá trình đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất và sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường không khí.2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:	Các loại thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ, diệt nấmdùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.Liên hệ kiến thức Lịch sử: Ngoài thuốc bảo vệ thực vật, trong chiến tranh chống Mĩ, nhân dân Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của loại chất độc hóa học nào?Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam (điôxin) xuống chiến trường Việt NamNỖI ĐAU CHẤT ĐỘC DA CAMTiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?Công trường khai thác chất phóng xạNhà máy điện hạt nhânThử vũ khí hạt nhânMỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nagasaki vào ngày 9/8/1945 Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:Liên hệ kiến thức Lịch sử, thông tin thời sự: Hãy nêu những vụ thảm họa phóng xạ mà em biết trong lịch sử loài người?* Thảm họa Chernobyl: Xảy ra vào ngày 26/04/1986, khi một nhà máy hạt nhân phát nổ tại Chernobyl - Ukraine. Vụ nổ này được coi là một thảm họa để lại nhiều hậu quả đau lòng và là tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử loài người. Vụ nổ nhà máy hạt nhân tại Chernobyl đã làm phát tán một lượng lớn chất phóng xạ với hàm lượng cao hơn tới 400 lần nồng độ phóng xạ do bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Chất phóng xạ dò rỉ từ Nhà máy Chernobyl đã ảnh hưởng tới sự sống trên một khu vực rộng lớn trải rộng hơn 200.000km2 của châu Âu. Có khoảng 9000 người bị chết; 600.000 người dân đã bị nhiễm nồng độ cao chất phóng xạ và hơn 350.000 người đã phải di dời khỏi vùng do nồng độ phóng xạ quá cao. Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. 80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”. Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” xuống Nagasaki. 70.000 -  là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki.Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:Chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào?: Các tia phóng xạ có khả năng xuyên qua tế bào và mô phá vỡ cấu trúc bộ máy di truyền gây đột biến, gây bệnh di truyền, bệnh ung thư Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:	Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ từ các công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử, những vụ thử và sử dụng vũ khí hạt nhâncó khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư.Con đường phát tán chất phóng xạ vào cơ thể người?Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:	Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ từ các công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử, những vụ thử và sử dụng vũ khí hạt nhâncó khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư4. 	Ô nhiễm do các chất thải rắn:Thế nào là chất thải rắn? Chất thải rắn có những loại nào? Có gây tác hại tới con người như khí thải, hóa chất, chất phóng xạ hay không?Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:	Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ từ các công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử, những vụ thử và sử dụng vũ khí hạt nhâncó khả năng gây đột biến ở người và sinh vật,gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư4. 	Ô nhiễm do các chất thải rắn:Thử nêu những hiểu biết của em về chất thải rắn? Ghi lại vào trong vở thí nghiệm?Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:	Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ từ các công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử, những vụ thử và sử dụng vũ khí hạt nhâncó khả năng gây đột biến ở người và sinh vật,gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư4. 	Ô nhiễm do các chất thải rắn:Thảo luận nhóm, nêu những câu hỏi liên quan về chất thải rắn? (ghi vào vở thí nghiệm)Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:	Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ từ các công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử, những vụ thử và sử dụng vũ khí hạt nhâncó khả năng gây đột biến ở người và sinh vật,gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư4. 	Ô nhiễm do các chất thải rắn:Đề xuất các biện pháp (thí nghiệm) để tìm hiểu về chất thải rắn: khái niệm, phân loại?Tiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:4. 	Ô nhiễm do các chất thải rắn:5. 	Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:Từ kiến thức Sinh học 7:Nguyên nhân gây bệnh giun sán?Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh tả, lị?Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?Cách phòng tránh các bệnh do sinh vật gây ra?1. Nguyên nhân của bệnh giun, sán?* Do ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán ...2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét?* Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng sốt rét: diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng đãng sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước để muỗi không sinh sản, ngủ phải mắc màn ...3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị?* Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như trùng kiết lị, vi khuẩn E.coli ...Gỏi cáTiết 57 - BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?II. CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:1. 	Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:2. 	Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:3. 	Ô nhiễm do các chất phóng xạ:4. 	Ô nhiễm do các chất thải rắn:5. 	Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển.Mỗi người cần phải tích cực chống ô nhiễm môi trường để phòng bệnh.Từ kiến thức Sinh học 7:Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?Cách phòng tránh các bệnh do sinh vật gây ra?Hướng dẫn học ở nhà:Học thuộc bài cũ. Làm hoàn chỉnh các bài tập: 1, 2, 3, 4 trang 165 SGK.Chuẩn bị tiết 58, bài Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (t.t.) phần III – Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG!CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!

File đính kèm:

  • pptO nhiem moi truong BTNB tich hop.ppt