Bài giảng Sinh học - Chương 6: Chuyển vị và phân phối sản phẩm quang hợp

• 1. Sự khuếch tán CO2 vào lục lạp

• 2. Con đường vận chuyển các sản phẩm quang hợp (5 bước)

• 3. Năng suất và liên hệ xuất – nhập

 

ppt11 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học - Chương 6: Chuyển vị và phân phối sản phẩm quang hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 6- CHUYỂN VỊ VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM QUANG HỢP 1. Sự khuếch tán CO2 vào lục lạp 2. Con đường vận chuyển các sản phẩm quang hợp (5 bước) 3. Năng suất và liên hệ xuất – nhập 1. Sự khuếch tán CO2 vào lục lạp (stroma) CO2 khí quyển khuếch tán qua khí khẩu  khoảng gian bào  vách  màng  cytosol  bao lục lạp  stroma ● Carbonic anhydraz (CA): CO2  HCO3- Cây C3: CA trong stroma: cung cấp CO2 cho Rubisco Cây C4: CA trong cytosol cung cấp HCO3- cho PEPC; CA không có trong tb bao bó mạch (+ vách dày)  giữ CO2 cho Rubisco Ưu thế khuếch tán CO2 của cây C4 ● PEPC trong cytosol  khuếch tán ngắn trong chất lỏng (Rubisco trong stroma). 2- Con đường vận chuyển các sản phẩm quang hợp [5 bước] (1) Trioz-P vào cytosol nhờ protein vận chuyển [đối chuyển Pi / trioz-P], tạo sacaroz (2) Sacaroz di chuyển tới yếu tố sàng theo symplast (gần libe, S có thể ra apoplast và trở lại symplast) (3) Nạp vào libe (sự nạp): đồng vận chuyển (4) Chuyển vị trong libe (tới vùng nhận): dòng áp suất Mô hình vật lý: dịch đường từ A vào B tới khi nồng độ bằng trong hai thẩm thấu kế; ở thực vật, dịch libe được duy trì vì S được nạp ở nơi cho. Mô hình dòng áp suất (cơ chế thụ động, Munch 1930) được chứng minh và chấp nhận hiện nay. (5) S vào tế bào nhận (tháo): - Theo symplast và apoplast - S  G và F (nhờ invertaz ở vách, màng hay tế bào chất). 3. Năng suất & liên hệ xuất – nhập 	● Tăng quang hợp 	● Kiểm soát sự phân phối các chất đồng hóa (lượng và hướng của sự chuyển vị trong libe) 	● Kiểm soát sự cạnh tranh giữa các vùng nhập Vùng nhập mạnh hút các chất từ libe: thường, lá non nhập mạnh hơn rễ; hột nhập mạnh nhất. Độ mạnh của vùng nhập [khả năng huy động chất đồng hóa] = kích thước x hoạt tính (biến dưỡng sacaroz: hô hấp, tạo tinh bột...)  Sự tháo quyết định hướng của dòng C 

File đính kèm:

  • pptsinh ly thuc(6).ppt