Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 25: Học thuyết Lamac và Dacuyn (Bản hay)

Nguyên nhân tiến hóa ( làm chuyển đổi loài này thành loài khác ):

Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống

Sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích ứng với môi trường

+ Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát triển

+ Cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần bị tiêu biến.

Những tính trạng thích nghi được di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác.

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 25: Học thuyết Lamac và Dacuyn (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 
 BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
 BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
3. Hạn chế 
2. Nguyên nhân và . 
1. Tiểu sử Lamác 
I. HỌC THUYẾT LAMÁC 
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN 
1. Tiểu sử Đacuyn 
2. Nội dung chính . 
- Lamac đã thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường chứ không phải là các loài bất biến . 
- 1809 đã công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên . 
- Lamac là nhà sinh học người Pháp (1744 - 1829). 
1- SƠ LƯỢC TIỂU SỬ: 
I -HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK 
 BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
3. Hạn chế 
2. Nguyên nhân và . 
1. Tiểu sử Lamác 
I. HỌC THUYẾT LAMÁC 
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN 
1. Tiểu sử Đacuyn 
2. Nội dung chính . 
- Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống 
2. Nguyên nhân tiến hóa ( làm chuyển đổi loài này thành loài khác ): 
- Những tính trạng thích nghi được di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác . 
+ Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát triển 
+ Cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần bị tiêu biến . 
- Sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích ứng với môi trường 
 BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
3. Hạn chế 
2. Nguyên nhân và . 
1. Tiểu sử Lamác 
I. HỌC THUYẾT LAMÁC 
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN 
1. Tiểu sử Đacuyn 
2. Nội dung chính . 
- Lamac cho rằng thường biến có thể di truyền được . 
- Trong quá trình tiến hóa , sinh vật chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường , không có loài nào bị tiêu diệt mà chúng chỉ chuyển đổi từ loài này thành loài khác . 
3. Hạn chế 
 BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
3. Hạn chế 
2. Nguyên nhân và . 
1. Tiểu sử Lamác 
I. HỌC THUYẾT LAMÁC 
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN 
1. Tiểu sử Đacuyn 
2. Nội dung chính . 
- Đacuyn (Charles Darwin) sinh năm 1809 tại Vương quốc Anh và mất năm 1882. 
- Năm 1859, Đacuyn công bố công trình “ Nguồn gốc các loài ” giải thích sự hình thành loài từ một tổ tiên chung bằng cơ chế chọn lọc tự nhiên . 
II/ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN: 
1. Tiểu sử Đacuyn 
- Năm 1831 tham gia chuyến đi vòng quanh trái đất trên tàu Bigơn 
 BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
3. Hạn chế 
2. Nguyên nhân và . 
1. Tiểu sử Lamác 
I. HỌC THUYẾT LAMÁC 
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN 
1. Tiểu sử Đacuyn 
2. Nội dung chính . 
2. Nội dung chính của học thuyết tiến hóa của Đacuyn . 
 Động lực tiến hóa 
- Đấu tranh sinh tồn giữa các cá thể trong quần thể 
b. Cơ sở của tiến hóa 
 Biến dị và di truyền 
c. Cơ chế tiến hóa 
- Cơ chế tiến hóa chính là chọn lọc tự nhiên (CLTN) 
+ Chọn lọc tự nhiên : 
 Duy trì các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại giúp sinh vật thích nghi với môi trường 
+ Chọn lọc nhân tạo : 
Duy trì các biến dị phù hợp với lợi ích của con người và đào thải các biến dị không phù hợp với lợi ích của con người 
 BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 
 Sự hình thành các đặc điểm thích nghi : CLTN phân hóa khả năng sinh sản của các biến dị 
+ SV có biến dị di truyền giúp thích nghi tốt hơn 
khả năng sống sót và sinh sản cao 
để lại nhiều con 
số lượng ngày càng tăng 
+ SV có biến dị di truyền kém thích nghi 
khả năng sống sót và sinh sản thấp 
để lại ít con 
Dần bị đào thải 
SV thích nghi với môi trường . 
- Sự hình thành loài mới 
+ Tất cả các loài đều phát sinh từ một nguồn gốc chung 
+ Loài mới được hình thành theo con đường phân ly tính trạng ( Sự tích lủy các biến dị theo những hướng thích nghi nhất với các môi trường sống khác nhau ) và đào thải các dạng trung gian loài mới ngày càng khác xa với tổ tiên 
CỦNG CỐ: 
Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac ? 
DẶN DÒ 
 Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK 
Tìm hiểu hạn chế của học thuyết tiến hóa Đacuyn 
Nghiên cứu nội dung bài 26 học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 
+ Đặc điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 
+ Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn 
+ Thế nào là biến dị di truyền ? Vai trò của biến dị di truyền đối với quá trình tiến hóa ? 
+ Thế nào Là nhân tố tiến hóa ? 
+ Vai trò của từng nhân tố tiến hóa ( đột biến , di-nhập gen , chọn lọc tự nhiên , các yếu tố ngẫu nhiên , giao phối không ngẫu nhiên ). 
 CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI 
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 
иc-Uyn sö dông chän läc nh©n t¹o ®Ó minh häa cho kh ¶ năng lµm biÕn ® æi cña chän läc 
Sự hình thành hươu cao cổ 
Hµnh trình vßng quanh thÕ giíi cña Darwin 
жo Pinta  mai trung gian 
Pinta 
жo Isabela 
mai hinh vßm , ® Èy vÒ tr­íc 
жo Hood 
mai yªn ngùa , tôt sau 
Hood 
Floreana 
Santa Fe 
Santa Cruz 
James 
Marchena 
Fernandina 
Isabela 
Tower 
 Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau 
Đacuyn quan sát được những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới và từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa ? 
Darwin là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi , cây trồng ( vd : chim , côn trùng ...) 
Kích thước , hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng 
Loài đang sống 
Loài hóa thạch 
Sơ đồ tiến hóa phân nhánh theo Đacuyn 
Tác động của chọn lọc tự nhiên lên sự hình thành màu sắc của bướm trong các môi trường khác nhau 
Darwin là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi , cây trồng ( vd : chim , côn trùng ...) 
Kích thước , hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_25_hoc_thuyet_lamac_va_dacuyn.ppt