Bài giảng Sinh học Khối 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Trường THPT Tôn Thất Tùng
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
Tuân theo nguyên lý khuếch tán: các chất đi từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp
Không tiêu hao năng lượng (ATP)
Khuếch tán theo 2 con đường:
+ Qua lớp kép photpholipit
+ Qua kênh Prôtêin
Dựa vào sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa m/t bên trong và bên ngoài tế bào chia thành 3 loại m/t:
M/t ưu trương: Là m/t có nồng độ chất tan lớn hơn m/t trong tế bào
M/t nhược trương: Là m/t có nồng độ chất tan nhỏ hơn m/t trong tế bào
M/t đẳng trương: Là m/t có nồng độ chất tan bằng trong m/t tế bào
TRÆÅÌNG THPT TÔN THẤT TÙNG KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH ÂAÌ NÀÔNG - 2007 Tiết : 10 Bà i 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Nội dung: * Vận chuyển thụ động * Vận chuyển chủ động * Xuất , nhập bào VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG : - Tuân theo nguyên lý khuếch tán : các chất đi t ừ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp - Không tiêu hao năng lượng (ATP) - Khuếch tán theo 2 con đường : + Qua lớp kép photpholipit + Qua kênh Prôtêin ( chiều građien (O2, CO2..) ( Glucôzơ , nước ..) nồng độ ) I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT - Dựa vào sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa m/t bên trong và bên ngoài tế bào chia thành 3 loại m/t : + M/t ưu trương : Là m/t có nồng độ chất tan lớn hơn m/t trong tế bào + M/t nhược trương : Là m/t có nồng độ chất tan nhỏ hơn m/t trong tế bào + M/t đẳng trương : Là m/t có nồng độ chất tan bằng trong m/t tế bào II/ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG ( vận chuyển tích cực ) : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT - Tiêu hao năng lượng (ATP) - Vận chuyển các chất ngược chiều građien nồng độ I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG : - Có sự tham gia của Prôtêin xuyên màng VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT III / XUẤT,NHẬP BÀO : * Đối với các phân tử có kích thước lớn TB sử dụng hình thức xuất , nhập bào 2 .Xuất bào : Có sự biến dạng của màng và tiêu hao năng lượng 1 .Nhập bào : Chất rắn hoặc chất lỏng tiếp xúc với MSC biến dạng MSC bóng nhập bào bao lấy chất lỏng ( ẩm bào ) hoặc chất rắn ( thực bào ) tiêu hoá trong lizoxom Tế bào hình thành bóng xuất bào bao lấy các chất biến dạng MSC các chất b ài xuất ra ngoài - Hãy phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động . Củng cố - Hãy giải thích tại Mộc nhĩ khô khi ngâm trong ly nước la một thời gian thì nở to ra ? Đáp án Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động - Vận chuyển theo chiều gradien nồng độ - Vận chuyển ngược chiều gradien nồng độ - Không tiêu hao NL ATP - Tiêu hao NL ATP - Vận chuyển qua lớp kép Photpho lipit và kênh protein - Vận chuyển qua kênh protein Đáp án - Vì thế nước ở ngoài ly cao hơn thế nước trong tế bào Mộc nhĩ nước từ môi trường ngoài đi vào trong tế bào Mộc nhĩ nở to ra Dặn dò Học kĩ bài và làm bài tập SGK. Chuẩn bị thực hành : + Mỗi nhóm mang theo1 củ hành đỏ + Tiến hành tại phòng TH Sinh Môi trường ưu trương Môi trường nhược trương Môi trường đẳng trương Khi đặt một TB thực vật vào các môi trường có nồng độ chất tan khác nhau thì nhận thấy hướng thẩm thấu của nước theo hình vẽ sau . Em hãy nối các hình A, B, C phù hợp với các kết luận 1, 2, 3 đã cho . Môi trường ưu trương Môi trưòng nhược trương Môi trường đẳng trương B A C 1 2 3 NHẬP BÀO Các chất cần đưa vào Bóng nhập bào III/ XUẤT NHẬP BÀO: - Đối với những phân tử có kích th ước lớn ( không lọt qua được lỗ màng ) xuất nhập,bào . 11% 9% 8% 5% 20% 8% Môi trường ưu trương Môi trưòng nhược trương Môi trường đẳng trương XUẤT BÀO Bóng xuất bào Các chất b ài xuất Ví dụ : * Nồng độ I 2 : trong tế bào tảo >>> trong nước biển * Ống thận : Nồng độ Glucô trong máu >> của nước tiểu Thí nghiệm : + Nước được trao đổi qua màng từ nơi có thế nước cao nơi có thế nước thấp + Chất hòa tan được trao đổi qua màng t ừ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp : S ư t hẩm thấu : S ư t hẩm tách VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG KI CuSO 4 CuSO 4 KI CuSO 4 KI Nhận xét về màu nước trong cốc của thí nghiệm . Nêu giả thiết giải thích kết quả thí nghiệm Các phân tử CuSO 4 và KI “ đi qua” màng ngăn làm cho nước trong cốc có một màu . Chất hòa tan được trao đổi qua màng t ừ nơi nồng độ cao nơi có nồng độ thấp Ban đầu : nửa trái có màu xanh của CuSO 4 , nửa phải có màu da cam của KI. Sau đó hòa lẫn vào nhau thành một màu Tinh thể CuSO 4 Thí nghiệm : Màng thấm Tinh thể KI
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_10_bai_11_van_chuyen_cac_chat_qua_ma.ppt