Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản hay)
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Cấu tạo chung:
Hệ tuần hoàn ở động vật có chức năng và ý nghĩa gì ?
Chức năng:
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể .
Có ở đa số thân mềm và chân khớp .
Động mạch và tĩnh mạch không nối liền với nhau nên có một doạn hở máu tràn vào khoang cơ thể hoà lẫn với nước mô, tiếp xúc trực tiếp với tế bào thực hiện trao đổi chất .
Tốc độ máu chảy trong hệ mạch yếu, áp lực thấp
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TR ƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM G ƯƠ NG ĐẠOĐỨC HỒ CHÍ MINH TẤT CẢ VÌ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MIỀN NÚI Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU GV: MAI VĂN NGHĨA Quan sát hình sau và cho biết hệ tuần hoàn gồm có những thành phần nào ? QUAN SÁT VÀ CHO BIẾT HỆ TUẦN HOÀN GỒM CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? ĐỘNG MẠCH TĨNH MẠCH MAO MẠCH TIM I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Cấu tạo chung: Tim MAO MẠCH - Hệ mạch - Dịch tuần hoàn: hỗn hợp máu và dịch mô ? Hệ tuần hoàn ở động vật có chức n ă ng và ý nghĩa gì ? - Động mạch - Mao mạch - Tĩnh mạch CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: Cấu tạo chung: Chức n ă ng: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của c ơ thể . Quan sát hình vẽ sau và cho biết ở động vật có mấy dạng hệ tuần hoàn ? II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN: 1. Hệ tuần hoàn hở: Hệ tuần hoàn hở có ở những loài động vật nào và có những đặc đ iểm gì ? Tốc độ máu chảy trong hệ mạch yếu, áp lực thấp - Có ở đ a số thân mềm và chân khớp . - Đ ộng mạch và tĩnh mạch không nối liền với nhau nên có một doạn hở máu tràn vào khoang c ơ thể hoà lẫn với n ước mô, tiếp xúc trực tiếp với tế bào thực hiện trao đổi chất . II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN: Hệ tuần hoàn hở: Hệ tuần hoàn kín: Quan sát hình vẽ và nêu những đặc đ iểm của hệ tuần hoàn kín ? - Có ở mực ống, giun đốt , chân đầu và động vật có x ươ ng sống . - Máu được tim b ơ m đ i l ư u thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó trở về tim - Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch . - Máu chảy trong mạch với tốc độ cao hoặc trung bình, áp lực lớn . - Hệ tuần hoà kín gồm 2 loại hệ tuần hoàn đơ n ( Cá ) và hệ tuần hoàn kép ( L ưỡng c ư , bò sát, chim, thú ) . Quan sát hình và so sánh những đ iểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín . HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN KÍN -Có máu đ oạn máu chảy ra khỏi hệ mạch ( hệ mạch hở ) -Máu liên tục chảy trong mạch kín - Không có mao mạch . - Có mao mạch nối liền giữa động mạch và tĩnh mạch . - Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào . - Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch . -Tốc độ máu chảy chậm, áp lực thấp - Tốc độ máu chảy nhanh, áp lực cao Chỉ đường đ i của máu trong hệ tuần hoàn của cá . Vì sao hệ tuần hoàn của cá được gọi là hệ tuần hoàn đơ n ? Máu xuất phát từ tim TIM → động mạch bụng → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch → tim động mạch bụng mao mạch mang động mạch lưng Tĩnh mạch → mao mạch Tĩnh mạch Vì ở các chỉ có một vòng tuần hoàn nên được gọi là vòng tuần hoàn đơ n . Hãy chỉ đường đ i của máu trong hệ tuần hoàn của chim . Vì sao hệ tuần hoàn của chim được gọi là hệ tuần hoàn kép ? Máu từ tim Động mạch phổi Mao mạch phổi Tim → → → Tĩnh mạch phổi → Máu từ tim Động mạch chủ Mao mạch Tim → → → Tĩnh mạch chủ → Vì ở chim, thú có hai vòng tuần hoàn nên được gọi là vòng tuần hoàn kép . Tim Động mạch phổi Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tĩnh mạch chủ Mao mạch Động mạch chủ Quan sát hình và nêu những đ iểm khác nhau giữa các hệ tuần hoàn sau ? Nêu h ướn g tiến hoá của các hệ tuần hoàn ở động vật ? bµi häc kÕt thóc. xin ch©n thµnh c¸m ¬n
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_18_tuan_hoan_mau_ban_hay.ppt