Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản chuẩn kĩ năng)

Khái niệm:

 Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển. Là đặc tính chung của mọi tổ chức sống.

 VD: (HS tự ghi)

Phân biệt đặc điểm cảm ứng:

- TV: thường diễn ra chậm, khó nhận thấy, hình thức kém đa dạng.

- ĐV: thường diễn ra nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng.

Cảm ứng ở mọi cơ thể động vật có tổ chức thần kinh đều được gọi là phản xạ.

 Phản ứng của một bắp cơ tách rời hay một chế phẩm cơ thần kinh khi bị kích thích thì đó không phải là phản xạ. Đó chỉ là tính cảm ứng của các tế bào cơ hoặc của sợi thần kinh.

 (Phản ứng co cơ là một phản xạ, xãy ra khi có đủ thành phần của một cung phản xạ)

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ 
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG 
B – Cảm ứng ở động vật 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
	Cảm ứng là gì? nêu một vài ví dụ về cảm ứng ở động vật. Cảm ứng có là đặc tính chung của mọi cơ thể sống không? 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NiỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT : 
1. Khái niệm: 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NiỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT : 
1. Khái niệm: 
	Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển. Là đặc tính chung của mọi tổ chức sống. 
	VD: (HS tự ghi) 
	 Cảm ứng ở động vật có gì khác với cảm ứng ở thực vật? 
Thảo luận nhóm 02 phút 
(Về: tốc độ nhanh chậm, dễ thấy hay khó thấy, hình thức đa dạng hay kém đa dạng) 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NiỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT : 
2. Phân biệt đặc điểm cảm ứng: 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NiỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT : 
2. Phân biệt đặc điểm cảm ứng: 
- TV: thường diễn ra chậm, khó nhận thấy, hình thức kém đa dạng. 
- ĐV: thường diễn ra nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng. 
	- Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh gọi là gì? 
	- Nếu cắt rời cơ bắp đùi ếch và kích thích thì cũng có phản ứng. Vậy đó có gọi là phản xạ không? Tại sao? 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NiỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT : 
2. Phân biệt đặc điểm cảm ứng: 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NiỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT : 
2. Phân biệt đặc điểm cảm ứng: 
	Cảm ứng ở mọi cơ thể động vật có tổ chức thần kinh đều được gọi là phản xạ. 
	Phản ứng của một bắp cơ tách rời hay một chế phẩm cơ thần kinh khi bị kích thích thì đó không phải là phản xạ. Đó chỉ là tính cảm ứng của các tế bào cơ hoặc của sợi thần kinh. 
	 (Phản ứng co cơ là một phản xạ, xãy ra khi có đủ thành phần của một cung phản xạ) 
Thaàn kinh 
trung öông 
Thuï quan 
Taùc quan 
Thaàn kinh 
höôùng 
taâm 
Thaàn kinh 
ly taâm 
 THÀNH PHẦN CUNG PHẢN XẠ 
Taùc nhaân 
kích thích 
	- Hình thức, mức độ và tính chính xác của cảm ứng ở các loài động vật có giống nhau không? 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NiỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT : 
2. Phân biệt đặc điểm cảm ứng: 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NiỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT : 
2. Phân biệt đặc điểm cảm ứng: 
	 Mức độ chính xác của phản ứng tùy thuộc vào mức độ tổ chức của hệ thần kinh. 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐV KHÁC NHAU : 
Dựa vào những kiến thức đã biết ở THCS (lớp 7) kết hợp với hình 26.1, hãy trình bày sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau. 
II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau . 
Tiến hoá trong hệ thần kinh 
HỆ TK DẠNG LƯỚI 
HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH 
HỆ TK ỐNG 
CHƯA CÓ HỆ TK 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐV KHÁC NHAU : 
1. Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh: 
Dựa vào những kiến thức đã biết kết hợp với nghiên cứu SGK, hãy cho biết khả năng cảm ứng ở các động vật đơn bào? 
1. Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh : 
ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO 
	Cơ thể phản ứng lại các kích thích bằng sự chuyển trạng thái co rút của chất nguyên sinh nhờ các vi sợi (hướng động), qua hình thức hướng động dương hoặc hướng động âm. 
Trùng roi 
Amip 
Bài 26 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐV KHÁC NHAU : 
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh: 
 Dựa vào những kiến thức đã học kết hợp với nghiên cứu SGK, hãy cho biết đặc điểm tổ chức thần kinh và khả năng cảm ứng ở các động vật thuộc ngành Ruột khoang, các ngành giun, Thân mềm và chân khớp? Thực hiện phiếu học tập qua hình thức sinh hoạt nhóm. 
HỆ TK DẠNG LƯỚI 
HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH 
Ngành ruột khoang 
Giun 
Chân khớp 
Động vật có tổ chức thần kinh 
Hệ thần kinh dạng lưới 
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Ruột khoang 
Giun 
Thân mềm và chân khớp 
Ngành động vật 
Đặc điểm tổ chức thần kinh 
Khả năng cảm ứng 
Tổ chức thần kinh 
HỆ TK DẠNG LƯỚI 
HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH 
Ngành ruột khoang 
Giun 
Chân khớp 
Động vật có tổ chức thần kinh 
Hệ thần kinh dạng lưới 
Ruột khoang 
Các tế bào cảm giác liên kết với các tế bào thần kinh. TBTK có các nhánh liên hệ các tế bào biểu mô cơ hoặc các tế bào gai. 
- Khi kích thích ở bất kì điểm nào của cơ thể cũng gây phản ứng toàn thân. 
- Phản ứng nhanh, kịp thời nhưng chưa thật chính xác vì vậy mà tiêu tốn nhiều năng lượng. 
Ngành động vật 
Đặc điểm tổ chức thần kinh 
Khả năng cảm ứng 
Tổ chức thần kinh 
Thủy tức – Ngành ruột khoang 
Động vật có tổ chức thần kinh 
Ngành động vật 
Đặc điểm tổ chức thần kinh 
Khả năng cảm ứng 
Tổ chức thần kinh 
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Giun 
Các tế bào thần kinh tập trung thành dạng chuỗi hạch thần kinh bụng, có não ở phía đầu từ đó phát đi 2 chuỗi hạch thần kinh bụng. 
- Phản ứng có định khu song vẫn chưa hoàn toàn chính xác 
- Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt đông ở một vùng xác định nên tiết kiệm được năng lượng truyền xung thần kinh. 
Động vật có tổ chức thần kinh 
Ngành động vật 
Đặc điểm tổ chức thần kinh 
Khả năng cảm ứng 
Tổ chức thần kinh 
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Dạng thần kinh hạch gồm hạch não, hạch ngực và hạch bụng. Hạch não đặc biệt phát triển liên hệ với sự phát triển và phân hóa các giác quan. 
- Hạch não tiếp nhận kích thích từ các giác quan. 
- Điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể chính xác hơn. 
Thân mềm và chân khớp 
Củng cố 
Chọn đáp án đúng nhất 
 Câu 1. Cảm ứng ở động vật là: 
A. Phản xạ có điều kiện. 	 	 
B. Khả năng tiếp nhận kích thích và 
phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống 
đảm báo cho sinh vật tồn tại và phát triển. 	 	 
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh 
 trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong 
 cơ thể. 	 
 D. Phản xạ không điều kiện. 	 
Đúng 
Sai 
Sai 
Sai 
Câu 2. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với động vật có hệ thần kinh dạng lưới: 
A. Phản ứng chính xác hơn nhưng tiêu tốn nhiều năng lượng hơn 	 
 B. Phản ứng không chính xác bằng nhưng 
 tiêu tốn ít năng lượng hơn 	 
C. Phản ứng không chính xác bằng và tiêu tốn nhiều năng lượng hơn 	 
D. Phản ứng chính xác hơn và tiêu tốn ít năng lượng hơn 	 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
Câu 3. Ở các dạng động vật không xương sống như 
thân mềm, giáp xác, sâu bọ, tính cảm ứng thực hiện 
nhờ: 
A. Dạng thần kinh chuỗi hạch	 
 B. Dạng thần kinh ống	 
 C. Các tế bào thần kinh đặc biệt	 
D. Hệ thần kinh chuỗi	 
Sai 
Đúng 
Sai 
Sai 
Câu 4. Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở 
thực vật như thế nào? 
A. Diễn ra chậm hơn một chút. 
 B. Diễn ra ngang bằng. 	 
C. Diễn ra nhanh hơn. 	 
D. Diễn ra chậm hơn nhiều. 
Sai 
Sai 
Sai 
Ñuùng 
DẶN DÒ: 
Trả lời các câu hỏi cuối bài học trong SGK 
Đọc trước bài 27. 
- Nguồn gốc hình thành và cấu tạo hệ thần kinh ống ở động vật có xương sống. 
- Chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng 
Hiểu được khái quát: phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức hệ thần kinh. 
 - Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 
Chúc các em học tập ngày càng tiến bộ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_26_cam_ung_o_dong_vat_ban_chu.ppt