Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật (Bản đẹp)

Tập tính động vật là gì ?

- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).

- ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển.

Tập tính hỗn hợp

Là tập tính sinh ra cũng đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể.

Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ.

Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau

Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập rèn luyện mà có

ở động vật bậc thấp:

+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.

+ Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập.

 Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 31 
TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (T1) 
Tập tính động vật là gì ? 
Hãy quan sát 1 số hình ảnh sau 
I.Tập tính động vật là gì ? 
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài). 
- ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển. 
II.CÁC LOẠI TẬP TÍNH 
TẬP TÍNH BẨM SINH 
TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC 
- Là loại tập tính sinh ra đã có , được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài. 
-VD: 
- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. 
-VD: 
Loµi A : c¾p r¸c b»ng má 
Loµi B : gµi sîi r¸c trªn l«ng ë phÝa l­ng. 
Con lai : khi tha r¸c võa c¾p trªn l­ng võa tha b»ng má. 
TËp tÝnh tha r¸c vÒ lµm tæ cña loµi vÑt . 
Là tập tính sinh ra cũng đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể. 
* Tập tính hỗn hợp 
Trả lời câu hỏi lệnh  ở trong SGK ( trang 125 ) ? 
 A ) Tập tính Bẩm sinh . 
 B ) Tập tính Bẩm sinh . 
 C )Tập tính Học được . 
Trả lời câu hỏi lệnh  ở trong SGK ( trang 125 ) ? 
 A ) Tập tính Bẩm sinh . 
 B ) Tập tính Bẩm sinh. 
 C )Tập tính Học được . 
III. Cơ sở thần kinh của tập tính 
Kích thích bên ngoài 
Kích thích bên trong 
Cơ quan thụ cảm 
Hệ thần kinh 
Cơ quan thực hiện 
Liên hệ ngược 
TK cảm giác 
TK vận động 
- Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ . 
- Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau 
- Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập rèn luyện mà có 
Trả lời câu hỏi lệnh  ở trong SGK ( trang 126 ) ? 
T¹i sao c¸c ho¹t ® éng trong ® êi sèng cña ® éng vËt bËc thÊp chñ yÕu thuéc lo¹i tËp tÝnh bÈm sinh ? 
 ở động vật bậc thấp : 
+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản , số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp , việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn . 
+ Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập . 
 Do vậy : Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp . 
 Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người , có rất nhiều tập tính học được ? 
Ở người và động vật bậc cao : 
+ Hệ thần kinh phát triển , ( đặc biệt là não bộ , vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm . 
+ Tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện , hoàn thiện các tập tính phức tạp , thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi . 
 Do vậy : Tập tính học được ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chiếm ưu thế hơn so với phần tập tính bẩm sinh . 
1 
2 
3 
tập tính bẩm sinh . 
Tập tính học đựoc . 
3 .Vừa bẩm sinh vừa học tập 
Chó con mới sinh ra biết định hướng và tìm bú ở bầu sữa mẹ . 
b. Hổ con theo dõi săn tìm và vồ bắt mồi . 
c. Vẹt có thể bắt chước tiếng người . 
d. Tập tính mổ thức ăn ở chim. 
e. Tập tính tha rơm rạ về làm tổ của chim . 
g. Tập tính cặp đôi vào mùa sinh sản . 
1. 
2. 
3. 
a,g 
b,c 
d,e 
Củng cố bài 
* Trả lời câu hỏi SGK. 
* Chuẩn bị bài t ập t ính ti ếp theo sưu tầm các v í d ụ v ề c ác lo ại TT trong b ài 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
Chuùc caùc em hoïc taäp toát! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_32_phan_2_tap_tinh_o_dong_vat.ppt