Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật - Trần Thị Kim Phượng

- Từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều các cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể hoàn toàn giống mẹ.

Dựa vào quá trình nguyên phân tạo ra cá thể mới.

Không có quá trình kết hợp giới tính

Chủ yếu xảy ra ở động vật bậc thấp

ƯU ĐIỂM:

Tạo ra được số lượng lớn con cháu trong một khoảng thời gian ngắn.

Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống với cá thể mẹ về mặt di truyền

Cơ thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu nên thuận lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

Trong điều kiện môi trường ổn định, các cá thể giống nhau về mặt di truyền sẽ thích nghi cao độ với môi trường sống nên quần thể sẽ phát triển nhanh.

HẠN CHẾ:

Các cá thể giống nhau về mặt di truyền nên chỉ môi trường biến đổi thì hàng loạt cá thể bị chết, do đó quần thể bị tiêu diệt.

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật - Trần Thị Kim Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ông thay đổi . 
A. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2: Trứng được thụ tinh ở : 
 Bao phấn 
 Đầu nhụy 
 Ống phấn 
 Túi phôi 
D. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 3: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho 
 bao nhiêu hạt phấn ? 
A. 2 
B. 4 
C. 8 
D. 16 
B. 
BAØI 44: 
(tieát 46) 
SINH 
SAÛN 
VOÂ 
TÍNH 
ÔÛ ÑOÄNG VAÄT 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Quan sát và nhận xét sự khác nhau trong quá trình tạo cá thể mới ở động vật và thực vật ? 
 Các cá thể con tạo ra từ bộ phận , hay cả cơ thể mẹ 
 Không có sự giảm phân , thụ phấn ( giao phối ), thụ tinh 
 SINH SẢN VÔ TÍNH 
( thực vật , động vật ) 
Cá thể con tạo ra từ hạt , trứng đã thụ tinh ( chứa phôi ) 
 Có giao phối hoặc thụ phấn giữa cá thể đực và cái 
SINH SẢN HỮU TÍNH 
 ( thực vật , động vật ) 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I/ CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐỘNG VẬT 
Nội dung 
Hình thức sinh sản vô tính ở ĐV 
1 
2 
3 
4 
Cơ chế 
Đại diện 
Giống nhau 
Tham khảo nội dung SGK, hoàn thành PHT sau với các nội dung cho trước : 
Phân đôi 
Nảy chồi 
Phân mảnh 
Trinh sinh 
Tạo eo thắt,chia đều tế bào chất và nhân . 
Phân chia tế bào trứng không qua thụ tinh tạo cá thể con. 
Từ mẹ tạ o nhiều mảnh vụn , phát triển thành cá thể mới . 
NP nhiều lần tạo chồi con, tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới . 
 Hải quỳ 
 Ong 
 Trùng roi 
 Thủy tức 
 Giun dẹp 
 Trùng cỏ 
 Thằn lằn 
Hoàn thành PHT với các nội dung cho trước : 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I/ CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐỘNG VẬT 
Nội dung 
Hình thức sinh sản vô tính ở ĐV 
Cơ chế 
Hoàn thành PHT với các nội dung cho trước : 
a. Tạo eo thắt,chia đều tế bào chất và nhân . 
b. Phân chia tế bào trứng không qua thụ tinh tạo cá thể con. 
c. Từ mẹ tạ o nhiều mảnh vụn , phát triển thành cá thể mới . 
d. NP nhiều lần tạo chồi con, tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới . 
 Hải quỳ 
 Ong 
 Trùng roi 
 Thủy tức 
 Giun dẹp 
 Trùng cỏ 
 Thằn lằn 
1.Phân đôi 
a. Tạo eo thắt,chia đều tế bào chất và nhân . 
2. Nảy chồi 
d. NP nhiều lần tạo chồi con, tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới . 
3. Phân mảnh 
c. Từ mẹ tạ o nhiều mảnh vụn , phát triển thành cá thể mới . 
4. Trinh sinh 
b.Phân chia tế bào trứng không qua thụ tinh tạo cá thể con. 
b. Phân chia tế bào trứng không qua thụ tinh tạo cá thể con. 
c. Từ mẹ tạ o nhiều mảnh vụn , phát triển thành cá thể mới . 
NP nhiều lần tạo chồi con, tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới . 
 Hải quỳ 
 Ong 
 Trùng roi 
 Thủy tức 
 Giun dẹp 
 Trùng cỏ 
 Thằn lằn 
b. Phân chia tế bào trứng không qua thụ tinh tạo cá thể con. 
c. Từ mẹ tạ o nhiều mảnh vụn , phát triển thành cá thể mới . 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Nội dung 
Hình thức sinh sản vô tính ở ĐV 
Cơ chế 
Đại diện 
1.Phân đôi 
2. Nảy chồi 
3. Phân mảnh 
4. Trinh sinh 
a. Tạo eo thắt,chia đều tế bào chất và nhân . 
d. NP nhiều lần tạo chồi con, tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới . 
 c. Từ mẹ tạ o mảnh vụn , phát triển thành cá thể mới . 
 b.Phân chia tế bào trứng không qua thụ tinh tạo con. 
Quan sát hình những đối tượng sau , xác định kiểu sinh sản vô tính của chúng ? 
HẢI QUỲ 
TRÙNG CỎ 
Thằn lằn 
Thủy tức 
Trùng roi 
GIUN DẸP 
Ong đực (n) 
Ong thợ (2n) 
Ong chúa (2n) 
Trứng (n) của ong chúa 
Thụ tinh 
Không thụ tinh 
TRINH SINH 
SINH SẢN HỮU TÍNH 
Tinh trùng (n) của ong đực 
(n) 
(n) 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Hải quỳ , Trùng roi , Trùng cỏ , Ong , Thủy tức , Giun dẹp , Thằn lằn 
Nội dung 
Hình thức sinh sản vô tính ở ĐV 
Cơ chế 
Đại diện 
Giống nhau 
1.Phân đôi 
a. Tạo eo thắt,chia đều tế bào chất và nhân . 
2. Nảy chồi 
d. NP nhiều lần tạo chồi con, tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới . 
3. Phân mảnh 
c. Từ mẹ tạ o nhiều mảnh vụn , phát triển thành cá thể mới . 
4. Trinh sinh 
b.Phân chia tế bào trứng không qua thụ tinh tạo cá thể con. 
Hải quỳ Trùng roi Trùng cỏ 
Thủy tức 
Giun dẹp 
Ong 
 Ong , Thủy tức , Giun dẹp , Thằn lằn 
 Ong , Giun dẹp , Thằn lằn 
 Ong , Thằn lằn 
 Thằn lằn 
Ở động vật bậc cao có hiện tượng sinh sản vô tính tự nhiên không ? 
- Từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều các cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể hoàn toàn giống mẹ . 
Dựa vào quá trình nguyên phân tạo ra cá thể mới . 
Không có quá trình kết hợp giới tính 
Chủ yếu xảy ra ở động vật bậc thấp 
Điểm giống nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính ở trên ? 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I/ CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐV: 
 II/ KHÁI NIỆM SSVT Ở ĐV: 
Có các hình thức sau : 
 Phân đôi : amip , trùng cỏ  
 Nảy chồi : thủy tức  
 Phân mảnh : giun dẹp  
 Trinh sinh : ong . 
 Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể giống hệt mình , không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng . 
 Dựa trên cơ chế nguyên phân , tế bào sinh trưởng , phân hóa tạo cá thể mới . 
ƯU ĐIỂM : 
Cơ thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu nên thuận lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp . 
Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống với cá thể mẹ về mặt di truyền 
Tạo ra được số lượng lớn con cháu trong một khoảng thời gian ngắn . 
Trong điều kiện môi trường ổn định , các cá thể giống nhau về mặt di truyền sẽ thích nghi cao độ với môi trường sống nên quần th ể sẽ phát triển nhanh . 
HẠN CHẾ: 
 Các cá thể giống nhau về mặt di truyền nên ch ỉ môi trường biến đổi thì hàng loạt cá thể bị chết , do đó quần thể bị tiêu diệt . 
Đọc lệnh trong SGK, xác định ưu điểm và hạn chế của SSVT ở ĐV ? 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I/ CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐV: 
II/ KHÁI NIỆM SSVT Ở ĐV: 
NẢY CHỒI Ở SAN HÔ 
Phân mảnh ở bọt biển 
Hiện tượng mọc lại que hoặc càng mới ở cua , đuôi ở thằn lằn khi bị đứt , gãy có phải là sinh sản vô tính hay không ? Tại sao ? 
Không phải , vì đó chỉ là hình thức tái sinh lại một bộ phận trong cơ thể , không tạo cá thể mới 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I/ CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐV: 
II/ KHÁI NIỆM SSVT Ở ĐV: 
III/ ỨNG DỤNG: 
1. Nuôi mô sống : 
 Thế nào là nuôi mô sống ? Cơ sở khoa học là gì ? 
Có dạng nuôi mô sống nào ? Ứng dụng trong thực tiễn ? 
 Thế nào là nuôi mô sống ? Cơ sở khoa học là gì ? 
Có dạng nuôi mô sống nào ? Ứng dụng trong thực tiễn ? 
 Nuôi mô sống là quá trình tách mô khỏi cơ thể động vật , nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng phù hợp , mô tồn tại và phát triển . 
 Nuôi mô sống gồm : nuôi tế bào , nuôi mô – cơ quan , nuôi phôi 
Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏng 
Mô được nuôi trong môi trường thích hợp 
Vùng da được thay thế 
Bào da đùi ghép lên 
 Quy trình : 
Tách mô → nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp → mô tồn tại , sinh trưởng , phát triển . 
 Ứng dụng : 
Tạo mô ghép , sử dụng trong trị bỏng da , cấy ghép thay nội tạng bị bệnh , ghép da , thụ tinh nhân tạo ở người  
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I/ CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐV: 
II/ KHÁI NIỆM SSVT Ở ĐV: 
III/ ỨNG DỤNG: 
1. Nuôi mô sống : 
2. Nhân bản vô tính 
Nghiên cứu SGK, quan sát hình , thảo luận : 
Nhân bản vô tính là gì ? 
Ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vô tính ? 
G iáo sư Ian Wilmut 
Cừu cái trắng cho một tế bào tuyến vú ( tb soma) 
Chỉ lấy nhân tb 
Tb trứng từ cừu đen 
Noãn bào bỏ nhân 
Kết hợp nhân của tế bào tuyến vú với tế bào trứng(mất nhân ) 
Cho phát triển tạo phôi 
Phôi 
Cấy phôi vào dạ con của 
cừu đen 
cừu nhân bản Dolly 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I/ CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐV: 
II/ KHÁI NIỆM SSVT Ở ĐV: 
III/ ỨNG DỤNG: 
1. Nuôi mô sống : 
2. Nhân bản vô tính 
 Nhân bản vô tính là chuyển nhân của một tế bào sôma(2n) vào một tế bào trứng đã bỏ nhân , kích thích tế bào trứng phân hóa tạo phôi , phát triển thành cá thể mới . 
Nhân bản vô tính ở chuột , chó 
Cừu DOLLY và mẹ BLACK FACE 
Ý nghĩa : 
	- Trong chăn nuôi : tạo giống nhân bản có năng suất cao 
	- Trong y học , thẩm mỹ : có thể tạo các mô , cơ quan nhân tạo thay thế cho mô , cơ quan bị bệnh , hỏng . 
Nhân bản vô tính có hạn chế gì không ? 
 Hạn chế : 
	 Động vật nhân bản vô tính có cùng KG → Điều kiện MT thay đổi → Chết hàng loạt . 
	 Sức sống không cao , không tạo ưu thế lai → Không tăng năng suất . 
	 Không thể nhân bản vô tính ở người vì mang tính đạo đức . 
CỦNG CỐ 
Sinh s¶n v« tÝnh ë ® éng vËt lµ. 
 a) H×nh thøc t¹o ra c¸ thÓ míi cã sù tham gia cña c¸c giao tö ® ùc vµ c¸i . 
 b). H×nh thøc sinh s¶n chØ cÇn 1 c¬ thÓ gèc t¸ch ra thµnh 2 hay nhiÒu phÇn , mçi phÇn t¹o thµnh mét c¬ thÓ míi . 
 c). H×nh th­c sinh s¶n t¹o giao tö . 
 d). Sù ph¸t triÓn cña trøng kh«ng thô tinh ®Ó h×nh thµnh c¸ thÓ míi hoµn toµn c¸ thÓ c¸i . 
2. C¬ së tÕ bµo häc cña sinh s¶n v« tÝnh lµ . 
a). Tæ hîp vËt chÊt di truyÒn b). Sù tù nh©n ®«i cña nhiÔm s¾c thÓ . 
c). Ph©n bµo gi¶m nhiÔm 	 d). Ph©n bµo nguyªn nhiÔm 
3. § iÒu nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ ­u thÕ cña sinh s¶n v« tÝnh . 
a).C ¸ thÓ míi gièng hÖt nhau vµ gièng c¸ thÓ gèc ban ® Çu . 
b). T¹o ra sè lù¬ng lín con ch¸u gièng nhau trong thêi gian ng¾n. 
c). Trong quÇn thÓ giao phèi c¸c c¸ thÓ sinh s¶n nhiÒu . 
d). T¹o ra c¸c c¸ thÓ thÝch nghi víi m«i tr­êng sèng æn ® Þnh . 
4. HiÖn t­îng chuyÓn nh©n cña 1 tÕ bµo x« ma vµo mét tÕ bµo trøng ®· mÊt nh©n råi kÝch thÝch ph¸t triÓn thµnh 1 ph«i , lµm cho ph«i ph¸t triÓn thµnh mét c¬ thÓ míi ® ù¬c gäi lµ: 
a). Ph©n ®«i c) N¶y chåi 
b). Nh©n b¶n v« tÝnh d). Trinh s¶n 
CỦNG CỐ 
1. ở loài ong kết quả cuả hình thức trinh sinh là : 
	A. Ong đực mang bộ NST lưỡng bội 
	B. Ong thợ mang bộ NST đơn bội 
	C. Ong chúa mang bộ NST lưỡng bội 
	D. Ong đực mang bộ NST đơn bội 
2. Hình thức sinh sản vô tính thường gặp ở nhóm động vật nào ? 
	 A.Động vật nguyên sinh 	 B.Châu chấu 
	 c.Động vật bậc thấp 	 C.Động vật bậc cao 
3. Điểm giống nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính là : 
	A. Cơ thể mới tạo thành dựa trên cơ sở nguyên phân 
	B. Chỉ cần một cơ thể gốc . 
	C. Thường xảy ra đối với động vật bậc thấp dưới nước 
	 D.Cả A và B đều đúng 	 
	E. Cả A,B và C đều đúng 
4. Ý nghĩa hiện nay của nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật là : 
	A. Tạo các mô , cơ quan mới thay thế các mô , cơ quan bị bệnh,bị hỏng ở người 
 	 B.Nhân giống nhanh vật nuôi để tăng năng suất 
	C. Tạo lại các con thú cưng nuôi trong nhà 
	D. Tạo được các vật nuôi có sức sống cao 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_dong_va.ppt