Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Chuẩn kiến thức)

Sinh trưởng:

là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

Phát triển:

là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể.

Các loài ĐV, ST-PT có giống nhau không? Tại sao

Các kiểu PT ở ĐV?

Biến thái:

là sự thay đổi đột ngột về hình thái cấu tạo và sinh lý của ĐV sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng.

Người ta chia PT của ĐV thành các kiểu sau:

PT không qua biến thái

PT qua biến thái:

PT qua BT hoàn toàn

PT qua BT không hoàn toàn

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng Quý thầy cô 
đến dự giờ lớp 11A9 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
2. Mối quan hệ giữa ST-PT của thực vật? 
1. Trình bày ST-PT ở thực vật? 
3. Ứng dụng kiến thức ST-PT của TV 
trong nông nghiệp ? 
BÀI 37 
 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
Ở ĐỘNG VẬT 
Cho ví dụ về ST – PT ở ĐV? 
BÀI 37 
 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM ST-PT Ở ĐV: 
- Sinh trưởng: 
là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. 
- Phát triển: 
là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể. 
Ở ĐV, ST – PT bắt đầu từ khi nào? 
 Các loài ĐV, ST-PT có giống nhau không? Tại sao? 
 Các kiểu PT ở ĐV? 
- Biến thái: 
là sự thay đổi đột ngột về hình thái cấu tạo và sinh lý của ĐV sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng. 
	+ PT không qua biến thái 
	+ PT qua biến thái: 
PT qua BT hoàn toàn 
PT qua BT không hoàn toàn 
- Người ta chia PT của ĐV thành các kiểu sau: 
II. ST-PT KHÔNG QUA BIẾN THÁI: 
Những loài nào PT không qua biến thái? 
ST-PT ở người được chia làm mấy giai đoạn? 
II. ST-PT KHÔNG QUA BIẾN THÁI: 
a. Giai đoạn phôi thai : 
(diễn ra trong tử cung) 
Hợp tử phân chia nhiều lần thành phôi. 
Các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan, tạo thành thai nhi. 
b. GĐ sau khi sinh : 
không có biến đổi về hình thái và cấu tạo nên con sinh ra giống như trưởng thành. 
Ơû đa số ĐV có xương sống và nhiều loài ĐV không xương sống. Phát triển ở người là một vd điển hình. 
III. ST-PT QUA BIẾN THÁI : 
1. ST-PT qua biến thái hoàn toàn : 
PT qua biến thái hoàn toàn gặp ở các loài nào? 
III. ST-PT QUA BIẾN THÁI : 
1. ST-PT qua biến thái hoàn toàn : 
Ơû đa số các loài côn trùng và lưỡng cư. Phát triển của bướm là một vd điển hình. 
III. ST-PT QUA BIẾN THÁI : 
1. ST-PT qua biến thái hoàn toàn : 
Có thể chia các giai đoạn ST - PT qua biến thái hoàn toàn như ST - PT không qua biến thái không? 
Đặc điểm của từng giai đoạn? 
a. GĐ phôi 
(diễn ra trong trứng đã thụ tinh): 
Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của sâu bướm. Sâu bướm chui ra từ trứng. 
b. GĐ hậu phôi 
(diễn ra sau khi nở trứng): 
Sâu bướm trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành nhộng. Nhộng là giai đoạn hình thành các cơ quan mới. Bướm chui ra từ nhộng có hình thái cấu tạo khác hẳn sâu bướm. 
2. ST-PT qua biến thái không hoàn toàn: 
Những loài nào PT biến thái không hoàn toàn? 
2. ST-PT qua biến thái không hoàn toàn: 
Ơû một số loài côn trùng như châu chấu, gián ... 
Phát triển ở châu chấu là một vd điển hình. 
(diễn ra trong trứng đã thụ tinh): 
a. GĐ phôi 
Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan ấu trùng. Aáu trùng chui ra từ trứng. 
b. GĐ hậu phôi 
(diễn ra sau khi nở trứng): 
Aáu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng lớn nhanh thành con trưởng thành. 
Phát triển ở ếch là kiểu biến thái nào? Tại sao? 
Dựa vào vòng đời của bướm,người ta nên diệt sâu bọ để bảo vệ mùa màng ở g.đoạn nào? 
Trình bày vòng đời của muỗi. Để phòng bệnh sốt xuất huyết thì nên diệt muỗi ở g.đoạn nào? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_37_sinh_truong_va_phat_tr.ppt