Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã (Bản hay)

I. PHIÊN MÃ

1. Khái niệm:

2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:

3. Cơ chế phiên mã:

Đầu tiên ARN-polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (có chiều 3' - 5' ) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.

Sau đó, ARN-polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' - 5' để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U; G - X) theo chiều 5' - 3'

Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc phiên mã kết thúc, phân tử mARN được giải phóng. Vùng nào của gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn ngay lại.

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Nêu định nghĩa gen , kể tên và nêu chức năng các vùng của 1 gen cấu trúc ? 
Câu 2: Phân tích diễn biến qúa trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và cho biết ý nghĩa của qúa trình này ? 
I. PHIÊN MÃ 
Sơ đồ tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN 
ARN vận chuyển – tARN 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
Thế nào là quá trình phiên mã? 
Là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN. 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: 
ARN vận chuyển – tARN 
mARN 
Các loại ARN 
ARN riboxom – rARN 
Em hãy điền đầy đủ thông tin vào bảng sau về cấu trúc và chức năng của các loại ARN? ( Đã làm ở nhà ) 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: 
Cấu trúc 
Chức năng 
mARN 
Phiên bản của gen, cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. 
Đầu 5', có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu để RBX nhận biết và gắn vào. 
Chứa thông tin quy định tổng hợp 1 loại chuỗi polipeptit (Sv nhân thực) hoặc nhiều loại prôtêin (Sv nhân sơ). 
tARN 
Cấu trúc 1 mạch, có đầu cuộn tròn. Có liên kết bổ sung. Mỗi loại có 1 bộ 3 đối mã đặc hiệu nhận ra và bổ sung với bộ 3 tương ứng trên mARN. Có 1 đầu gắn với a.a. 
Mang a.a đến ribôxôm tham gia dịch mã. 
 rARN 
Có cấu trúc 1 mạch, có liên kết bổ sung 
Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: 
3. Cơ chế phiên mã: 
Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã? 
- Đầu tiên ARN-polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (có chiều 3' - 5' ) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: 
3. Cơ chế phiên mã: 
- Sau đó, ARN-polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' - 5' để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U; G - X) theo chiều 5' - 3' 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: 
3. Cơ chế phiên mã: 
- Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc phiên mã kết thúc, phân tử mARN được giải phóng. Vùng nào của gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn ngay lại. 
Điểm khác nhau giữa ARN vừa mới tổng hợp ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: 
3. Cơ chế phiên mã: 
+ ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách cắt bỏ các đoạn không mã hóa (intron), nối các đoạn mã hóa (êxôn) tạo mARN trưởng thành, qua màng nhân ra tế bào chất để tổng hợp prôtêin. 
+ ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. 
Điểm khác nhau giữa ARN vừa mới tổng hợp ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
II. DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
Nêu khái niệm quá trình dịch mã? 
Là quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra tại riboxom, trong tế bào chất của tế bào. 
2. Cơ chế dịch mã: 
a. Hoạt hóa các a.a: 
 Enzim 
Axit amin + ATP + tARN aa – tARN 
 (Phức hợp) 
Hoạt hóa các aa . 
Tổng hợp chuỗi polipeptit. 
gồm 2 giai đoạn 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
II. DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cơ chế dịch mã: 
Quan sát hình 2.3 SGK rồi cho biết 3 bước chính của quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit? 
* Mở đầu: tiểu đơn vị bé của ribôxôm (RBX) gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG), aa mở đầu – tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo RBX hoàn chỉnh. 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
II. DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cơ chế dịch mã: 
* Kéo dài chuỗi polipeptit: aa 1 – tARN tiến vào RBX (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), một liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa 1 . RBX chuyển dịch sang bộ ba thứ hai, tARN vận chuyển aa mở đầu được giải phóng. 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
II. DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cơ chế dịch mã: 
* Kéo dài chuỗi polipeptit: 
Tiếp theo aa 2 – tARN tiến vào RBX (đối mã của nó khớp với mã thứ hai trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit giữa aa 2 và aa 1 . RBX chuyển dịch đến bộ ba thứ ba, tARN vận chuyển aa 1 được giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bộ ba tiếp giáp với bộ ba kết thúc của phân tử mARN. 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
II. DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cơ chế dịch mã: 
 * Kết thúc: khi RBX chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (1 trong 3 bộ 3 kết thúc) thì quá trình dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần của RBX tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ a.a và giải phóng chuỗi polipeptit. 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
II. DỊCH MÃ 
1. Khái niệm: 
2. Cơ chế dịch mã: 
Trong quá trình dịch mã, mARN thường đồng thời gắn với 1 nhóm RBX (pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. 
ADN 
PHIÊN MÃ 
mARN 
DỊCH MÃ 
PRÔTÊIN 
TÍNH TRẠNG 
NHÂN ĐÔI 
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 
+ Vật liệu di truyền là ADN trong mỗi tế bào được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN. 
+ Thông tin di truyền trong ADN biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã. 
I. PHIÊN MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
II. DỊCH MÃ 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
 Mối quan hệ giữa ADN và ARN: 
A = T = rA + rU; G = X = rG + rX; 
 %rA + %rU %rG + %rX 
%A = %T = ; %G = %X = 
 2 2 
- Cơ chế dịch mã: 
+ Số axit amin do môi trường nội bào cung cấp để hoàn 
tất quá trình tổng hợp 1 chuỗi polipeptit là: -1. 
+ Số axit amin của phân tử protein hoàn chỉnh là: -2. 
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
1. Bài tập: Giả sử một phần đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: 
	3' XGA GAA TTT XGA 5' 
	5' GXT XTT AAA GXT 3' 
Xác định trình tự các a.a trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên? 
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK. 
3. Đọc bài mới trước khi tới lớp. 
Chào các em! 
Chúc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_2_phien_ma_va_dich_ma_ban_hay.ppt