Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã - Nguyễn Thị Thanh Tuyền
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
a. mARN
b. tARN
c. rARN
2 . Cơ chế phiên mã (tổng hợp ARN)
a. Khái niệm
- Phiên mã là sự truyền thông tin từ ADN sang ARN.
- Quá trình này xảy ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian,
lúc NST ở dạng chưa xoắn, kết quả tạo ra ARN
TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Khuôn mẫu
NT bổ sung
NT bán bảo toàn
SVTT: NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN MSSV: K31.31301054 HỘI THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI DẠY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12/2008 1 A U G X U U U U U A A A A X X X G G G G Tự sao 2 BÀI 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 3 I . PHIÊN MÃ 1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN a. mARN b. tARN c. rARN Nghiên cứu sgk và quan sát các hình sau hãy hoàn thành PHT cá nhân ? A U G X U U U U U A A A A X X X G G G G mARN tARN 4 Cấu tạo Chức năng mARN tARN rARN Hoàn thành PHT cá nhân trong 5 phút 5 I . PHIÊN MÃ 1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN a. mARN b. tARN c. rARN 2 . Cơ chế phiên mã ( tổng hợp ARN) a. Khái niệm - Phiên mã là sự truyền thông tin từ ADN sang ARN. - Quá trình này xảy ra trong nhân tế bào , ở kì trung gian , lúc NST ở dạng chưa xoắn , kết quả tạo ra ARN b. Diễn biến Phiên mã là gì ? Quá trình phiên mã xảy ra ở đâu ? nhân 6 5 3 3 5 Trong phiên mã , mạch nào được dùng làm khuôn ? Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN pôlimeraza ? Quá trình phiên mã chia thành mấy giai đoạn ? Đó là những giai đoạn nào ? Diễn biến của mỗi giai đoạn ? 7 mARN trưởng thành Intron Exon Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực mARN trưởng thành Intron Tế bào nhân thực 8 So sánh chiều dài giữa mARN sơ khai được tổng hợp từ ADN và mARN trưởng thành dùng làm khuôn tổng hợp Prôtêin ở sinh vật nhân sơ , sinh vật nhân thực ? 9 Nguyên tắc của quá trình tự nhân đôi và tổng hợp ARN có gì giống và khác nhau NGUYÊN TẮC TỔNG HỢP ARN TỰ NHÂN ĐÔI ADN Khuôn mẫu NT bổ sung Khuôn mẫu NT bổ sung NT bán bảo toàn Tóm lại : Mạch khuôn của gen Nguyên tắc khuôn mẫu Nguyên tắc bổ sung mARN 10 I. PHIÊN MÃ 1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN a. mARN b. tARN c. rARN 2. Cơ chế phiên mã a. Khái niệm b. Diễn biến II. DỊCH MÃ 1. Khái niệm 2. Diễn biến a. Hoạt hóa axit amin Tế bào chất 11 AXG AAX AAA a. Hoạt hóa aa aa 1 aa 2 aa 3 Enzim 1 Enzim 2 Enzim 3 Tế bào chất 12 I. PHIÊN MÃ 1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN a. mARN b. tARN c. rARN 2. Cơ chế phiên mã a. Khái niệm b. Diễn biến II. DỊCH MÃ 1. Khái niệm 2. Diễn biến a. Hoạt hóa axit amin b. Tổng hợp chuỗi polipeptit ( xem phim hoàn thành PHT) Giai đoạn:1 Giai đoạn:2 Giai đoạn:3 13 Hoạt động nhóm Diễn biến Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn kéo dài Giai đoạn kết thúc 14 II. Dịch mã _ tổng hợp chuỗi polipeptid 15 II. Dịch mã Giai đoạn mở đầu : b.Tổng hợp chuỗi polipeptid 16 II. Dịch mã Giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit b.Tổng hợp chuỗi polipeptid 17 II. Dịch mã Giai đoạn kết thúc b.Tổng hợp chuỗi polipeptid 18 Hoạt động nhóm Diễn biến Giai đoạn khởi đầu Tiểu đơn vị bé + mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu . Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với côdon mở đầu trên mARN . Tiểu đơn vị lớn gắn vào ribôxôm hoàn chỉnh Giai đoạn kéo dài tARN mang aa 1 tới vị trí bên cạnh , anticôdon của nó khớp bổ sung với codon của aa1. Enzim xúc tác hình thành liên kết pedtid giữa aa mở đầu và aa 1. Ribôxom dịch chuyển đi một bộ ba trên m ARN, tARN mang aa 2 anticôdon của nó bổ sung với codon của aa 2 . Quá trình đó cứ tiếp tục Giai đoạn kết thúc Khi ribôbôm tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại . Rb tách khỏi mARN . Chuỗi pôlipeptit được hình thành 19 I. PHIÊN MÃ 1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN a. mARN b. tARN c. rARN 2. Cơ chế phiên mã a. Khái niệm b. Diễn biến II. DỊCH MÃ 1. Khái niệm 2. Diễn biến a. Hoạt hóa axit amin b. Tổng hợp chuỗi polipeptit ( xem phim hoàn thành PHT) 3. Pôliribôxôm 20 Trong thực tế , khi tổng hợp prôtêin có phải chỉ có 1 ribôxôm tham gia phản ứng không ? 3. Pôliribôxôm 21 I. PHIÊN MÃ 1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN a. mARN b. tARN c. rARN 2. Cơ chế phiên mã a. Khái niệm b. Diễn biến II. DỊCH MÃ 1. Khái niệm 2. Diễn biến a. Hoạt hóa axit amin b. Tổng hợp chuỗi polipeptit ( xem phim hoàn thành PHT) 3. Pôlixôm 4. Mối liên quan giữa AND, ARN, prôtêin và tính trạng 22 4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ADN, ARN, PRÔTÊIN VÀ TÍNH TRẠNG Quan sát sơ đồ mô tả cơ chế của hiện tượng di truyền ? 23 A U G X U U U U U A A A A X X X G G G G Nhân đôi Phiên mã Dịch mã Tính trạng 24 Củng cố Ví dụ dưới đây minh họa cho quá trình nào ? Và nó thuộc bước nào trong quá trình đó 25 G A U X X G U G U X X G A X U U A G A U X A U X G G X MET PRO 26 G A U X X G U G U X X G A X U U A G A X A G G X MET Glu CYS 27 G A U X X G U G U X X G A X U U A G A X A G G X MET PRO CYS PRO 28 G A U X X G U G U X X G A X U U A G A U G G G X MET PRO CYS PRO THR 29 G A U X X G U G U X X G A X U U A G A U G MET PRO CYS PRO THR 30 G A U X X G U G U X X G A X U U A G MET PRO CYS PRO THR 31 G A U X X G U G U X X G A X U U A G men MET PRO CYS PRO THR 32 Dặn dò : Về nhà hoàn thành các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa 33 cảm ơn quý thầy cô và các bạn 34
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_2_phien_ma_va_dich_ma_nguyen.ppt