Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 31: Tiến hóa lớn - Phạm Văn An
I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
1. Khái niệm tiến hoá lớn:
Là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
Từ H31.1 SGK rút ra nhận xét:
+ Từ một loài ban đầu hình thành nên nhiều loài mới, từ các loài này lại tiếp tục hình thành nên các loài con cháu đây là con đường phân li tính trạng suy rộng ra các loài sinh vật đa dạng và phong phú như ngày nay đều có thể bắt nguồn từ một tổ tiên chung.
+ Dựa vào sơ đồ có thể xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Hoá thạch,
- Phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa vào mức độ giống nhau về các đặc điểm hình thái, hoá sinh, sinh học phân tử.
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang TIẾT 33 TIẾN HOÁ LỚN KIỂM TRA BÀI CŨ Loài bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của Châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mỹ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52. I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG Loài Hiện tại 1 2 3 4 Họ Lớp Bộ II Bộ I Bộ Chi 1 2 3 4 5 6 8 7 Cá thể Quần thể Loài Chi H ọ B ộ L ớp Ng ành Gi ới Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Các loài hiện tại là sản phẩm tiến hóa từ 1 gốc chung . Được phân làm 8 chi → 4 họ → 2 bộ → 1 lớp . Có 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay hầu như không biến đổi . Tiến hoá lớn là gì ? I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG 1. Khái niệm tiến hoá lớn: - Là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. - Từ H31.1 SGK rút ra nhận xét: + Từ một loài ban đầu hình thành nên nhiều loài mới, từ các loài này lại tiếp tục hình thành nên các loài con cháu đây là con đường phân li tính trạng suy rộng ra các loài sinh vật đa dạng và phong phú như ngày nay đều có thể bắt nguồn từ một tổ tiên chung. + Dựa vào sơ đồ có thể xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài. 2. Đối tượng nghiên cứu: I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG 1. Khái niệm tiến hoá lớn: - Hoá thạch, - Phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa vào mức độ giống nhau về các đặc điểm hình thái, hoá sinh, sinh học phân tử. 3. Đặc điểm về sự tiến hoá của sinh giới: Tại sao sinh giới lại ngày càng đa dạng? - Quá trình tiến hóa lớn diễn ra theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung. - Các nhóm loài khác nhau có thể được phân loại thành các nhóm phân loại: Loài – Chi – Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới - Tốc độ tiến hóa diễn ra không đều ở các nhóm. 2. Đối tượng nghiên cứu: I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG 1. Khái niệm tiến hoá lớn: 3. Đặc điểm về sự tiến hoá của sinh giới: - Chiều hướng tiến hóa: các nhóm sinh vật khác nhau có thể tiến hóa theo các xu hướng khác nhau thích nghi với các môi trường khác nhau: + Đa số các sinh vật tiến hoá theo hướng: đa dạng và phong phú (tích lũy dần các đặc điểm thích nghi hình thành trong quá trình hình thành loài), tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý. Trong đó thích nghi là chiều hướng cơ bản nhất. + Một số nhóm tiến hóa theo hướng đơn giản hóa mức độ tổ chức cơ thể thích nghi với môi trường, một số nhóm giữ nguyên cấu trúc cơ thể (vi khuẩn) nhưng tiến hóa theo hướng đa dạng hóa hình thức chuyển hóa vật chất. 2. Đối tượng nghiên cứu: I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG 1. Khái niệm tiến hoá lớn: 3. Đặc điểm về sự tiến hoá của sinh giới: Thủy tức ĐVNS Vi rút Gà Giun Sắp xếp các động vật trên theo thứ tự tiến hóa tăng dần ? I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN - Năm 1988, Borax và cộng sự làm thí nghiệm với tảo lục đơn bào Chlorella vulgaris: cho thấy trong một số điều kiện khiến cho sinh vật đơn bào có thể tiến hoá dần thành đa bào. I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN - Thí nghiệm về ruồi giấm: cho thấy để có những đặc điểm mới khác biệt giữa các loài cũng như giữa các đơn vị trên loài đôi khi chỉ cần những đột biến nhỏ ở gen điều hoà mà không phải tích luỹ dần các đột biến nhỏ. Gen điều hoà bị đột biến mở nhầm thời điểm, nhầm vị trí có thể làm xuất hiện những đặc điểm khác thường. I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN - Thí nghiệm về người và tinh tinh: cho thấy sự phát triển không đồng đều về các bộ phận cơ thể trong quá trình phát triển ở các loài khác nhau về điều hoà hoạt động của các gen cũng gây nên những biến đổi lớn về mặt hình thái giữa các loài. Bộ NST của người (H) và của tinh tinh (C) Vượn người ngày nay (Gorilla) Người Lồi cằm của người vì sao phát triển hơn? Lồi cằm Người Tinh tinh Dạng gốc Dạng gốc Dạng gốc Hiện nay có 2 giả thuyết về nhịp độ tiến hóa: I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN - Thuyết tiến hóa từ từ: quá trình tiến hóa xảy ra bắt đầu từ sự biến đổi từ từ về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể (tiến hóa nhỏ). Sự tiến hóa như vậy xảy ra một cách chậm chạp dẫn đến tích lũy dần dần những biến đổi nhỏ về các đặc điểm hình thái, cấu trúc trên cơ sở sinh vật làm xuất hiện những loài mới một khi có sự cách li sinh sản giữa các quần thể. Những biến đổi nhỏ sẽ được tích lũy dần làm xuất hiện các biến đổi lớn rồi dẫn đến hình thành nên các đơn vị phân loại trên loài (tiến hóa lớn). - Thuyết cân bằng ngắt quãng: trong suốt quá trình tồn tại của mình, loài rất ít biến đổi. Những khác biệt giữa các loài chỉ xuất hiện khá đột ngột trong quá trình hình thành loài mà thôi. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc khá đơn giản? HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 32 "Nguồn gốc sự sống". Chúc các em học giỏi!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_31_tien_hoa_lon_pham_van_an.ppt