Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (Chuẩn kiến thức)

I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.

Môi trường sống

Các loại môi trường sống

Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động đồng thời lên sinh vật.

Gồm 2 nhóm: Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh

Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau.

II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.

1. Giới hạn sinh thái

2. Ổ sinh thái.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 PHẦN VII 
 SINH THÁI HỌC 
phÇn 7:Sinh th¸i häc 
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái . 
Đất ... 
K.khí 
A.sáng 
Nhiệt 
Nước 
V.khuẩn 
T.vật 
Người 
Ve bét 
Sán 
Người 
Thú 
V.khuẩn 
Sâu 
Chim 
 Môi trường sống là gì ? 
 Môi trường sống 
 Các nhân tố sinh thái 
Nhóm nhân 
tố vô sinh 
Nhóm nhân tố hữu sinh 
 Nhóm nhân tố vô sinh . 
 Nhóm nhân tố hữu sinh . 
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái . 
 Môi trường sống 
 Các nhân tố sinh thái 
 Nhóm nhân tố vô sinh . 
 Nhóm nhân tố hữu sinh . 
ĐẤT 
NƯỚC 
K.KHÍ 
S.VẬT 
Điểm cực thuận 
Khoảng 
chống chịu 
Khoảng 
chống chịu 
Mức thuận lợi ( sinh trưởng , phát triển ) 
0 C 
20 0 C 
35 0 C 
42 0 C 
5,6 0 C 
Giới hạn dưới 
Giới hạn trên 
Khoảng thuận lợi 
Điểm gây chết 
Điểm gây chết 
Giới hạn sinh thái 
Ngoài giới hạn chịu đựng 
Ngoài giới hạn chịu đựng 
Nhiệt độ tác động đến sinh trưởng và phát triển của cá rô phi Việt Nam 
30 0 C 
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái . 
1. Giới hạn sinh thái 
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái . 
 Môi trường sống 
 Các loại môi trường sống 
 Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống , gắn bó chặt chẽ với nhau , tác động đồng thời lên sinh vật . 
 Gồm 2 nhóm : Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh 
 Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau . 
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái . 
1. Giới hạn sinh thái 
2. Ổ sinh thái . 
 Ổ sinh thái riêng . 
20 0 C 
35 0 C 
42 0 C 
5,6 0 C 
Giới hạn dưới 
Giới hạn trên 
Khoảng thuận lợi 
30 0 C 
17 0 C 
37 0 C 
44 0 C 
2 0 C 
Giới hạn dưới 
Giới hạn trên 
Khoảng thuận lợi 
28 0 C 
Cá rô phi 
Cá chép 
Ổ sinh thái riêng ( nhân tố nhiệt độ ) 
(5,6 0 C ; 20 0 C – 35 0 C ; 42 0 C) 
(2 0 C ; 17 0 C – 37 0 C ; 44 0 C) 
Thế nào là ổ sinh thái riêng ? 
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái . 
 Môi trường sống 
 Các loại môi trường sống 
 Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống , gắn bó chặt chẽ với nhau , tác động đồng thời lên sinh vật . 
 Gồm 2 nhóm : Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh 
 Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau . 
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái . 
1. Giới hạn sinh thái 
2. Ổ sinh thái . 
 Ổ sinh thái riêng : 
Là giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố s.thái của 1 loài . 
 Ổ sinh thái chung : 
Mùn đáy 
VSV 
Ánh sáng 
Nhiệt độ 
Thức ăn 
Độ pH 
Ổ sinh thái chung 
Thế nào là ổ sinh thái chung ? 
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 
Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái . 
 Môi trường sống 
 Các loại môi trường sống 
 Các nhân tố sinh thái là các nhân tố thuộc môi trường sống , gắn bó chặt chẽ với nhau , tác động đồng thời lên sinh vật . 
 Gồm 2 nhóm : Nhóm nhân tố vô sinh - Nhóm nhân tố hữu sinh 
 Môi trường và sinh vật tác động qua lại lẫn nhau . 
II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái . 
1. Giới hạn sinh thái 
2. Ổ sinh thái . 
 Ổ sinh thái riêng : 
Là giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố s.thái của một loài . 
Là không gian chứa các nhân tố sinh thái mà giới hạn của chúng cho phép một loài xác định tồn tại và phát triển được . 
 Ổ sinh thái chung : 
Sâu đục thân 
Chim ăn kiến 
Chim ăn trái 
Chim ăn hạt 
Chim ăn sâu 
Sâu cuốn lá ... 
Ổ sinh thái và nơi ở khác nhau như thế nào ? 
Các loài trên đều có chung nơi cư trú là cây to 
Mỗi loài trên cây to đều có cách sống riêng 
Nơi ở 
Ổ sinh thái 
Các loài có kích thước mỏ khác nhau thì kích thước thức ăn cũng khác nhau , tạo nên các ổ sinh thái ri êng về dinh dưỡng . 
Hút mật 
Ăn hạt 
Ăn thịt 
Tầng cây ưa sáng nhiều 
Tầng cây ưa bóng 
Tầng cây dương xỉ 
Tầng cây chịu bóng 
Tầng cây ưa sáng ít 
Giới hạn sinh thái về ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau tạo nên ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới . 
Tầng rêu , thảm mục 
III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống . 
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng . 
Chò nâu 
Phượng vĩ 
Xoài 
a. Thực vật . 
 Cây ưa sáng . 
Mọc nơi quang đãng 
Ở tầng trên của tán rừng 
Tán rộng , lá dày 
Chịu as mạnh 
 Cây ưa bóng . 
Cây ráy 
Cây lá dong 
Cây vạn niên thanh 
Cây hồng môn 
Lá to, mỏng nằm ngang 
Ưa dưới bóng cây khác 
Động vật hoạt động ban ngày 
Động vật hoạt động ban đêm 
Động vật di trú 
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ . 
a. Quy tắc về kích thước cơ thể ( quy tắc Becman ). 
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu lạnh . 
Động vật hằng nhiệt vùng khí hậu nóng . 
Động vật hằng nhiệt ở vùng lạnh , có kích thước cơ thể lớn hơn loài có họ hàng gần ở vùng nóng . 
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ . 
a. Quy tắc về kích thước cơ thể ( quy tắc Becman ). 
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi , chi, ... của cơ thể ( quy tắc Anlen ). 
Vùng nóng 
Vùng lạnh 
Vùng nóng 
Vùng lạnh 
Tai, đuôi , chi ... của các động vật vùng nóng có kích thước lớn hơn tai, đuôi , chi ... của loài có họ hàng gần ở vùng lạnh 
Nhân tố sinh thái 
Ảnh hưởng 
Dụng cụ đo 
Nhiệt độ môi trường ( 0 C) 
Nhiệt kế 
Ánh sáng ( lux ) 
Quang phổ kế 
Độ ẩm không khí (%) 
Ẩm kế 
Nồng độ các loại khí : O 2 , CO 2 ... 
Máy đo nồng độ khí hòa tan 
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng , ST và PT 
Cường độ as, t.phần q.phổ ả.hưởng khả năng q.hợp của TV, q.sát của ĐV 
Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật 
O 2 ả.hưởng tới h.hấp . CO 2 tham gia vào q.hợp ở TV. CO 2 quá cao sẽ gây chết SV 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
* HAÕY CHOÏN ÑAÙP AÙN ÑUÙNG NHAÁT TRONG CAÂU SAU ÑAÂY : 
CAÂU HOÛI : Vi khuaån suoái nöôùc noùng coù giôùi haïn nhieät ñoä töø 0 0 C  90 0 C , coù nghóa laø : 
A . Giôùi haïn döôùi laø 90 0 C , giôùi haïn treân laø O 0 C . 
B . Giôùi haïn treân laø 90 0 C , giôùi haïn döôùi laø 0 0 C . 
C . ÔÛ nhieät ñoä -5 0 C vaø 95 0 C vi khuaån ñaõ cheát . 
D . Caû 2 caâu B , C ñeàu ñuùng . 
O 
Caùc nhaân toá sinh thaùi 
Nhaân toá sinh thaùi voâ sinh 
Nhaân toá sinh thaùi höõu sinh 
Möùc ñoä ngaäp nöôùc 
Kieán 
Ñoä doác cuûa ñaát 
Nhieät ñoä khoâng khí 
Caây coû 
Ñoä tôi xoáp cuûa ñaát 
Saâu aên laù caây 
Goã muïc 
* Haõy saép xeáp caùc nhaân toá sinh thaùi sau ñaây vaøo töøng nhoùm nhaân toá sinh thaùi . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_35_moi_truong_song_va_cac_nha.ppt