Bài giảng Sinh học - Chương 2: Hấp thu và vận chuyển các chất khoáng

• 1. Cơ chế vận chuyển ion qua màng

• 2. Sự duy trì của tế bào thực vật

• 3. Cơ chế đóng / mở khí khẩu

• 4. Vận chuyển ion khoáng qua cơ thể thực vật

 

ppt17 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học - Chương 2: Hấp thu và vận chuyển các chất khoáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 2- HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT KHOÁNG 1. Cơ chế vận chuyển ion qua màng 2. Sự duy trì  của tế bào thực vật 3. Cơ chế đóng / mở khí khẩu 4. Vận chuyển ion khoáng qua cơ thể thực vật 2- Cơ chế vận chuyển ion qua màng ● Khuếch tán dễ ● Vận chuyển hoạt động Sự khuếch tán dễ (1) cần protein màng, có tính chuyên biệt (2) rất nhanh và có mức bão hòa (3) xuống khuynh độ điện hóa (không cần ATP) Sự vận chuyển hoạt động (1) (2) (3) ngược khuynh độ điện hóa (bơm), cần ATP Thí nghiệm Lapicque (1925) với tảo Ectocarpus Cây đước có rễ trong nước biển. Nhờ cơ chế loại muối, dịch mộc rất loãng (  0). Tế bào lá có nồng độ ion cao (để hấp thu nước từ dịch mộc)  Ion từ dịch mộc vào lá (ngược khuynh độ điện hóa) nhất thiết phải cần năng lượng tế bào. Trường hợp cây đước Vận chuyển hoạt động cấp hai 2- Sự duy trì  của tế bào thực vật 3- Cơ chế của sự đóng, mở khí khẩu Nguyên tắc: Tăng  : mở ; giảm  : đóng Mô hình vật lý Imamura 1943: K+ tăng khi khí khẩu mở, K+ thoát ra ngoài khi khí khẩu đóng. (1) AAB tăng, kênh Ca mở (Ca vào cytosol) (2) Ca kích thích sự phóng thích Ca dự trữ (không bào). (3) Ca cyt tăng làm đóng kênh K+ vào & mở kênh K+ ra. (4) Giảm K+ trong tế bào khẩu (thoát nước, đóng khẩu) 4. Sự vận chuyển ion khoáng qua cơ thể thực vật ● Qua vùng vỏ: theo apoplast, symplast, qua màng [Pprotein màng giúp liên hệ apoplast / symplast] ● Khung Caspary [kiểm soát ion] - ion phải qua kênh hay “bơm” - cản sự khuếch tán ra (giữ  cao) ● Vào mạch mộc: ra apoplast (thụ động & hoạt động). ● Đi lên trong mạch mộc: - Lực đẩy của rễ (do  của tế bào rễ) - Lực kéo từ lá do thoát hơi nước Lực kéo quan trọng khi ion đã vào dịch mộc, nhưng không là lực duy nhất: - ion đi lên vào mùa xuân trước khi lá xuất hiện - dùng chất phóng xạ: dịch mộc tới lá non khi chưa thoát hơi nước mạnh [chú ý lực đẩy của rễ và con đường tế bào] ● Vào tế bào nhận (từ dịch mộc) * giữ tạm thời trên vách hay màng * qua màng để vào tế bào * theo symplast qua tế bào khác Bên trong tế bào, cố định trên những cấu trúc khác nhau, thấm vào các bào quan, vào không bào, một phần được đồng hóa. 

File đính kèm:

  • pptsinh ly thuc(8).ppt
Bài giảng liên quan