Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 38, Phần 2: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Phạm Văn An

 KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa:

Kích thước quần thể: là số lượng cá thể (hoặc sản lượng hay năng lượng) của quần thể. Có 2 trị số kích thước quần thể là kích thước tối thiểu và kích thước tối đa.

- Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng.

- Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con

Kích thước tối thiểu: là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

Kích thước tối đa: là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

- Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong do:

+ Số lượng cá thể trong quần thể ít, sự hổ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái ít.

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể

Ví dụ: quần thể cá mòi chờ, cá cháy, đồi mồi, cá sấu bị khai thác quá mức (dưới kích thước tối thiểu) vì vậy có nguy cơ bị diệt vong.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 38, Phần 2: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 41: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TIẾP) 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
Thế nào là kích thước của quần thể sinh vật? 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
Thế nào là kích thước của quần thể sinh vật? 
Kích thước quần thể: là số lượng cá thể (hoặc sản lượng hay năng lượng) của quần thể. Có 2 trị số kích thước quần thể là kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. 
- Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng. 
- Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con  
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
Thế nào là kích thước tối thiểu và kích thước tối đa? Nêu ví dụ? 
Kích thước tối đa 
Kích thước tối thiểu 
Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể 
Kích thước tối thiểu: là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. 
Kích thước tối đa: là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
Nguyên nhân nào làm quần thể suy thoái nếu kích thước quần thể dưới mức tối thiểu? 
Kích thước tối đa 
Kích thước tối thiểu 
Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể 
- Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong do: 
+ Số lượng cá thể trong quần thể ít, sự hổ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. 
+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái ít. 
+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể 
Ví dụ : quần thể cá mòi chờ , cá cháy , đồi mồi , cá sấu bị khai thác quá mức ( dưới kích thước tối thiểu ) vì vậy có nguy cơ bị diệt vong . 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
Nếu kích thước quần thể quá lớn sẽ gây ra hậu quả gì? 
Kích thước tối đa 
Kích thước tối thiểu 
Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể 
- Kích thước quá lớn dẫn đến 1 số cá thể di cư khỏi quần thể, mức tử vong cao. 
Ví dụ : Kiến , Ruồi , Muỗi  tuy đông nhưng không nhiều đến mức phủ kín cả hành tinh . 
- Bên cạnh đó môi trường hữu sinh như : dịch bệnh , vật ăn thịt , cũng chi phối , ảnh hưởng rất lớn đến kích thước của quần thể . 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: 
Quan sát hình và cho biết những nhân tố nào ảnh hưởng tới kích thước của quần thể? 
a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật 
- Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong đơn vị thời gian. 
- Phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của 1 lứa đẻ, số lứa đẻ của 1 cá thể, tỉ lệ đực cái của quần thể. 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: 
a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật 
b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật 
- Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong 1 đơn vị thời gian. 
- Phụ thuộc vào trạng thái của quần thể, điều kiện sống của môi trường: khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: 
a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật 
b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật 
- Là sự xuất cư và nhập cư của các cá thể. 
- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển sang sống ở quần thể bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới. 
c. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa: 
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật: 
a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật 
b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật 
- Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể. 
c. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
Nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QTSV luôn thay đổi và nhiều QTSV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học? 
- Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn (hoàn toàn thuận lợi): Quần thể có tiềm năng sinh học cao, tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J). 
- Trong điều kiện môi trường bị giới hạn (không hoàn toàn thuận lợi): Quần thể tăng trưởng giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S). 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI 
Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào ? Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt mức độ tăng trưởng đó ? 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI 
- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. 
- Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút → ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người 
V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
- Thế nào là kích thước của quần thể? Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật? 
- Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể? 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Học thuộc bài , 
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài , 
- Đọc phần “ em có biết ” cuối bài học , 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_38_phan_2_cac_dac_trung_co_ba.ppt