Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Phạm Văn An

I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

Là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã

- Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể trong mỗi loài cao.

- Loài ưu thế và loài đặc trưng

Loài ưu thế (loài chủ chốt) là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã nào đó (Cá Cóc ở rừng Tam Đảo), hoặc có số lượng nhiền hơn hẳn và có vai trò quan trọng hơn loài khác (Cây Cọ ở Phú thọ).

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT 
TIẾT 43: QUẦN XÃ SINH VẬT 
VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 
CỦA QUẦN XÃ 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
Hãy kể tên những sinh vật sống trong ao ? 
Quần xã sinh vật là gì ? 
Quần 
thể A 
Quần 
thể C 
Quần 
thể B 
Tác động qua lại giữa các QT trong QX 
Tác động qua lại giữa QT với các nhân tố sinh thái của môi trường . 
H.40.1. Sơ đồ thành phần cấu trúc của quần xã sinh vật 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
- Là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
Số lượng cá thể trong mỗi quần thể của quần xã có bằng nhau không? Vì sao? 
- Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể trong mỗi loài cao. 
- Loài ưu thế và loài đặc trưng 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
Có nhận xét gì về số lượng cá thể của các quần thể cây bụi ở quần xã trên ? 
 Các quần thể cây bụi có số lượng cá thể nhiều , có vai trò quan trọng đối với quần xã 
Hãy nêu vai trò của quần thể đước ở rừng ngập mặn ? 
Quần thể đước có vai trò quan trọng ( nơi ở, nguồn thức ăn cho nhiều loài sinh vật ) 
Thế nào là loài ưu thế ? 
. 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
Thế nào là loài đặc trưng . 
Hươu cao công sống ở sa van Châu Phi. 
Sếu đầu đỏ ở VQG Tràm chim . 
Xương rồng khổng lồ Arizona 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
- Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã nào đó (Cá Cóc ở rừng Tam Đảo), hoặc có số lượng nhiền hơn hẳn và có vai trò quan trọng hơn loài khác (Cây Cọ ở Phú thọ). 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần thể 
- Loài ưu thế (loài chủ chốt) là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
0 
50 
100 
200 
500 
1,000 
1,500 
2,000 
3,000 
4,000 
5,000 
10,000 
Độ sâu (m) 
 Vùng gần bờ 
Vùng xa bờ 
Sự phân tầng ở đại dương . 
Tầng trên 
Tầng giữa 
Tầng đáy 
Quan sát sự phân bố ở đại dương và sự phân bố trên cạn , cho biết có những kiểu phân bố nào ? 
- Các kiểu phân bố: chiều ngang; chiều thẳng đứng (chiều cao; độ sâu). 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần thể 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần thể 
Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc nuôi cá ? 
- Ý nghĩa: Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
1. Các mối quan hệ sinh thái 
Quan sát các hình sau và cho biết trong quần xã có những mối quan hệ nào ? 
Quan hệ cạnh tranh giữa động vật ăn thịt và con mồi 
Quan hệ kí sinh 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
1. Các mối quan hệ sinh thái 
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn ( ức chế cảm nhiểm ) 
Quan hệ hội sinh và quan hệ hợp tác 
Quan hệ cộng sinh 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
1. Các mối quan hệ sinh thái 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
1. Các mối quan hệ sinh thái 
- Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh. 
- Quan hệ cạnh tranh: Cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác. 
2. Hiện tượng khống chế sinh học 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
1. Các mối quan hệ sinh thái 
2. Hiện tượng khống chế sinh học 
Linh miêu 
Thỏ 
Có nhận xét gì về mối quan hệ số lượng cá thể giữa quần thể thỏ và quần thể linh miêu . 
Số lượng cá thể của quần thể thỏ bị kìm hãm bởi số lượng cá thể của quần thể linh miêu . 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
1. Các mối quan hệ sinh thái 
2. Hiện tượng khống chế sinh học: 
Thế nào là khống chế sinh học ? 
Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. 
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì ? 
Ý nghĩa: Ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng. 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
 Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao , chúng ta cần chọn những loài cá như thế nào ? 
- Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng ? 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Học thuộc bài . 
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài . 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bbai_40_quan_xa_sinh_vat_va_mot_s.ppt