Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Vương Thúy Hằng

I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau

cứu sgk, nêu các dấu hiệu nhận biết một quần xã sinh

Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất. Do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã

Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài:

Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số cá thể của loài cao

Loài ưu thế và loài đặc trưng:

Loài ưu thế: là những loài có vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể lớn, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.

Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng lớn hơn hẳn và có vai trò quan trọng hơn hẳn các loài khác.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Vương Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT 
TiẾT 43, BÀI 40: 
QuẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
GV: VƯƠNG THÚY HẰNG 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
Quần xã ao hồ 
Hs quan sát hình, nghiên cứu sgk, nêu các dấu hiệu nhận biết một quần xã sinh vật? 
Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất. Do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 
Quần xã sinh vật 
tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau 
cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. 
Quần thể tôm 
Quần thể ốc 
Quần thể cá 
Tác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật 
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường 
Quần xã vùng đầm lầy 
QuÇn x· «n ® íi 
Qx rừng mưa nhiệt đới 
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
So sánh về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài ở quần xã rừng mưa nhiệt đới và sa mạc ? 
Quần xã rừng mưa nhiệt đới 
Quần xã vùng sa mạc 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
* Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: 
Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số cá thể của loài cao 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
* Loài ưu thế và loài đặc trưng: 
VD1: 	Quần xã sa mạc, xương rồng là loài ưu thế 
VD2: Quần xã rừng U minh, cây tràm là loài đặc trưng 
 Loài ưu thế và loài đặc trưng là gì? 
Loài ưu thế: là những loài có vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể lớn, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. 
Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng lớn hơn hẳn và có vai trò quan trọng hơn hẳn các loài khác . 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA Q U ẦN XÃ 
2. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
Quan sát hình về sự phân bố các cá thể trong không gian. Hãy cho biết các cá thể phân bố trong không gian theo những phương thức nào? 
* Theo phương thẳng đứng: 
Rừng mưa nhiệt đới: tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ dưới tán, tầng cây nhỏ dưới cùng . 
Trong các ao nuôi cá: tầng trên( động vật, thực vật phù du, cá mè, cá trắm...); tầng giữa( cá chép, cá trôi, cá rô...); tầng đáy( tôm, cua, ốc, lươn...) 
Đại dương: gần bờ (tôm, cua, cá nhỏ...), ven bờ ( cá ngừ, cá thu...)và vùng khơi (cá voi, cá heo...) 
* Theo phương ngang: 
Trên mặt đất: đỉnh núi, sườn núi, chân núi 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA Q U ẦN XÃ 
Do sự phân bố không đồng đều của các nhân tố sinh thái trong không gian và do nhu cầu sống khác nhau của mỗi loài sinh vật. 
Tại sao trong quần xã lại có sự phân bố trong không gian như vậy? Ý nghĩa sinh thái của sự phân bố các loài trong không gian? 
2. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
Tăng khả năng sử dụng nguồn sống, giảm mức độ cạnh tranh sinh thái trong quần xã. 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT. 
1. Các mối quan hệ sinh thái. 
Các sinh vật trong quần xã có q uan hệ hỗ trợ và đối kháng. 
a, Quan hệ hỗ trợ: 
Các sinh vật trong quần xã có những mối quan hệ nào? 
Phân tích ví dụ và cho biết đặc điểm các mối quan hệ hỗ trợ? 
Cộng sinh 
Hợp tác 
Hội sinh 
Ví dụ 
Đặc điểm 
- Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu 
- Chim mỏ đỏ và linh dương 
- Cây Phong lan bám trên cây gỗ 
- Các loài cộng sinh đều có lợi và hợp tác chặt chẽ 
- Các loài hợp tác đều có lợi và hợp tác không chặt chẽ 
- Hợp tác giữa 2 loài trong đó 1 loài có lợi 1 loài không có hại gì 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT. 
1. Các mối quan hệ sinh thái. 
Phân tích ví dụ và cho biết đặc điểm các mối quan hệ đối kháng? 
b, Đối kháng 
Cạnh tranh 
Kí sinh 
Ức chế- Cảm nhiễm 
SV này ăn SV khác 
Ví dụ 
Đặc điểm 
Cạnh tranh giành ánh sáng , nước ở thực vật 
Các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi. Tuy nhiên có loài sẽ thắng th ế , loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại 
- Giun ký sinh trong cơ thể người 
Cây Tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của VSV xung quanh 
Sư tử ăn thịt Bò Bò ăn cỏ,... 
- Ký sinh hoàn toàn 
- Nữa ký sinh 
Một loài SV trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho SV khác 
Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT. 
Các mối quan hệ sinh thái. 
 Hiện tượng khống chế sinh học: 
Ví dụ: Số lư ợng cá thể mèo khống chế số lượng cá thể chuột 
=> Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. 
Ứng dụng trong nông nghiệp: 
+ Sử dụng thiên địch để phòng trừ SV gây hại thay cho thuốc trừ sâu. 
+ Ví dụ: Ong mắt đỏ kí sinh tiêu diệt sâu đục thân hại lúa 
Phân tích ví dụ, cho biết thế nào là khống chế sinh học 
Khống chế sinh học được ứng dụng như thế nào trong nông nghiệp 
Củng cố 
Câu 1: Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên kiểu phân tầng hoặc những khu vực tập trung theo mặt phẳng ngang? 
A 
B 
C 
D 
Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng 
Do nhu cầu sống khác nhau 
Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài 
Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài 
Củng cố 
Câu2: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn một loài không có lợi hoặc có hại. Đó là quan hệ gì? 
A 
B 
C 
D 
Quan hệ cộng sinh 
Quan hệ hội sinh 
Quan hệ hợp tác 
Quan hệ đối kháng 
Củng cố 
Câu 3: Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có? 
A 
B 
C 
D 
Vai trò quan trọng 
Khả năng cạnh tranh cao 
Sinh sản mạnh 
Nhu cầu cao 
Củng cố 
Câu 4: Độ đa dạng của quần xã được thể hiện 
A 
B 
C 
D 
Có thành phần loài phong phú 
Có nhiều tầng phân bố 
Có nhiều tầng phân bố 
Số lượng cá thể nhiều 
Củng cố 
Âuïng 
1 
2 
3 
4 
5 
 Sai 
1 
2 
3 
4 
5 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va_mot_so.ppt