Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (Bản hay)

I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

1. Hình thái nhiễm sắc thể:

a. Ở sinh vật nhân sơ:

Vật chất di truyền ở virut và sinh vật nhân sơ có đặc điểm gì?

Ở vi khuẩn: NST là phân tử ADN dạng vòng, không liên kết với prôtêin histon.

Ở một số virút: NST là ADN trần, một số là ARN.

b. Ở sinh vật nhân thực:

b. Ở sinh vật nhân thực:

NST gồm 2 cromatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ 2 (nơi tổng hợp rARN).

b. Ở sinh vật nhân thực:

Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
TIẾT 5 
NHIỄM SẮC THỂ 
 VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen thường gặp và hậu quả của chúng? 
- Nêu một số cơ chế phát sinh đột biến gen? Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen là gì? 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Hình thái nhiễm sắc thể: 
a. Ở sinh vật nhân sơ: 
Vật chất di truyền ở virut và sinh vật nhân sơ có đặc điểm gì? 
- Ở vi khuẩn: NST là phân tử ADN dạng vòng, không liên kết với prôtêin histon. 
- Ở một số virút: NST là ADN trần, một số là ARN. 
b. Ở sinh vật nhân thực: 
- Quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân. 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Hình thái nhiễm sắc thể: 
a. Ở sinh vật nhân sơ: 
b. Ở sinh vật nhân thực: 
Trình tư ̣ khởi 
đầu nhân đôi 
Đầu mút 
- NST gồm 2 cromatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ 2 (nơi tổng hợp rARN). 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Hình thái nhiễm sắc thể: 
a. Ở sinh vật nhân sơ: 
b. Ở sinh vật nhân thực: 
cân tâm , lệch tâm 
tâm mút 
2 nhánh quá ngắn 
NST có dạng hình que, hình hạt, hình chữ V... đường kính 0,2–2 , dài 0,2-50 
Nhiễm sắc thể 
ADN 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Hình thái nhiễm sắc thể: 
a. Ở sinh vật nhân sơ: 
b. Ở sinh vật nhân thực: 
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc. 
Người 2n = 46 
Ruồi giấm 2n = 8 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Hình thái nhiễm sắc thể: 
a. Ở sinh vật nhân sơ: 
b. Ở sinh vật nhân thực: 
SỐ LƯỢNG BỘ NST 2n CỦA 1 SỐ LOÀI 
 Động vật 
Thực vật 
Ruồi giấm 2n = 8 
Ruồi nhà = 12 
Gà = 78 
Tinh tinh = 48 
Người = 46 
Lúa tẻ = 24 
Đào = 16 
Đậu Hà Lan = 14 
Dưa chuột 2n = 14 
Ngô = 20 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Hình thái nhiễm sắc thể: 
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST: 
Nhiễm sắc thể 
ADN 
nucleoxom 
Sợi nhiễm sắc 
Sợi cơ bản 
cromatit 
Phân tử ADN 146 cặp nu + 8 phân tử prôtêin histôn 
Nuclêôxôm 
Sợi cơ bản (11nm) 
Sợi chất nhiễm sắc (25-30nm) 
Ống siêu xoắn (300nm) 
Crômatit (700nm) 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
3. Chức năng của NST: 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Hình thái nhiễm sắc thể: 
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST: 
Dựa vào cấu trúc, hãy nêu chức năng của NST? Tại sao NST lại có được những chức năng đó? 
- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT. 
- Điều hoà hoạt động các gen. 
- Giúp tế bào phân chia đều VCDT cho các tế bào con trong quá trình phân bào. 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
Đột biến cấu trúc NST là gì? 
Là những biến đổi trong cấu trúc NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. 
Nguyên nhân: 
Do các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo, hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST, làm phá vỡ cấu trúc NST. 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: 
a. Mất đoạn: 
Mất đoạn NST có ở những dạng nào? Hậu quả và ý nghĩa của đột biến mất đoạn? 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: 
a. Mất đoạn: 
- ở người mất đoạn một phần vai dài NST 22 gây bệnh ung thư máu. 
- Mất đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu. 
- Mất đoạn một phần vai ngắn của NST số 5 gây nên hội chứng tiếng mèo kêu. 
- Hiện tượng giả trội ở cá thể dị hợp: Aa khi mất A thì gen lặn a được biểu hiện. 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: 
a. Mất đoạn: 
b. Lặp đoạn: 
Nêu khái niệm và hậu quả của đột biến lặp đoạn? 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: 
a. Mất đoạn: 
b. Lặp đoạn: 
c. Đảo đoạn: 
Đột biến đảo đoạn có những trường hợp nào? Tại sao đột biến đảo đoạn thường không gây hậu quả nghiêm trọng? 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: 
a. Mất đoạn: 
b. Lặp đoạn: 
c. Đảo đoạn: 
d. Chuyển đoạn: 
Thế nào là đột biến chuyển đoạn? Đột biến chuyển đoạn dẫn đến hậu quả gì? 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
1. Khái niệm: 
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng: 
a. Mất đoạn: 
- Dùng chuyển đoạn tạo ra các con đực vô sinh hay tạo ra đời con không có khả năng sống, những con này được thả vào trong tự nhiên, chúng cạnh tranh với con đực bình thường  số lượng cá thể giảm hoặc mất. 
- Người có 2n = 46, tinh tinh có 2n = 48. NST số 2 của người gồm 2 đoạn giống 2 NST khác nhau của tinh tinh. 
 * Trong thực nghiệm người ta đã chuyển gen cố định Nitơ của vi khuẩn vào hệ gen của hướng dương tạo ra giống hướng dương có lượng Nitơ cao trong dầu. 
b. Lặp đoạn: 
c. Đảo đoạn: 
d. Chuyển đoạn: 
TIẾT 5 – NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
III. Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
Ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST đối với tiến hoá, chọn giống và nghiên cứu di truyền học? 
1. Đối với tiến hoá và chọn giống: 
- Tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn lọc. 
- Tham gia vào qúa trình hình thành loài mới. 
- Tổ hợp các gen tốt để tạo giống mới. 
2. Đối với nghiên cứu di truyền học: 
- Xác định vị trí của gen lập bản đồ gen. 
- Loại bỏ các gen xấu, chuyển gen. 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
Câu 1: Đây là những dạng đột biến nào ? 
Mất đoạn 
Lặp đoạn 
Đảo đoạn 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là : 
 A. Lặp đoạn 	B. chuyển đoạn 	 
 C. mất đoạn 	D. đảo đoạn 
 Câu 3: Một nuclêôxôm gồm: 
C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. 
A. một đoạn phân tử ADN quấn 2 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. 
B. phân tử ADN quấn 1 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn 
D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 1 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
 Câu 4: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: 
A. Phân tử ADN → sợi cơ bản → đơn vị cơ bản →	 nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → crômatit. 
B. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit. 
C. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → 	 sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit. 
D. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → crômatit. 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp. 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! 
Hội chứng “ mèo kêu ”: ( mất đoạn NST số 5) 
Ở ruồi giấm: lặp đoạn 2 lần trên NST X làm cho mắt lồi thành mắt dẹt, lặp đoạn 3 lần làm cho mắt càng dẹt. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_5_nhiem_sac_the_va_dot_bien_c.ppt