Bài giảng Sinh học Khối 12 - Ôn tập di truyền học

Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền?

Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin của chuỗi polipeptit trong phân tử protein. Mã di truyền có thể đọc được trên gen hoặc trên phân tử ARNm.

Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền?

Mã di truyền có các đặc điểm:

Đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau

Có tính phổ biến (các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền), trừ 1 vài ngoại lệ

Có tính đặc hiệu (mỗi bộ mã 1 axit amin)

Có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau1 axit amin), trừ AUG, UGG.

 

ppt52 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Ôn tập di truyền học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iến điểm , thể đột biến,biến dị tổ hợp và tần số đột biến gen của cơ thể là gì ? 
 	 Đột biến gen : Là những biến đổi trong cấu trúc của gen phát sinh do các tác nhân vật lí , hóa học hoặc sinh học của môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể 
 	 Đột biến điểm : là dạng đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit của gen hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit , thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác . 
Câu 12 :Hãy cho biết đột biến gen , đột biến điểm , thể đột biến,biến dị tổ hợp và tần số đột biến gen của cơ thể là gì ? 
	 Thể đột biến : là cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình 
 Tần số đột biến gen của cơ thể : là tỉ lệ giữa số gen bị đột biến so với tổng số gen ( vốn gen ) của cơ thể đó . 
	 Biến dị tổ hợp : là tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố và mẹ 
Câu 13 :Vì sao tần số đột biến gen rất thấp nhưng đột biến gen lại là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống nếu so với các dạng đột biến khác ? 
 	 Tần số đột biến rất thấp từ 10 -6 10 -4 , tức trong khoảng từ 1 vạn đến 1 triệu gen mới có 1 gen đột biến 
Câu 13 :Vì sao tần số đột biến gen rất thấp nhưng đột biến gen lại là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống nếu so với các dạng đột biến khác ? 
 	 Tuy nhiên , nếu tính trên tổng vốn gen của mỗi loài và nhất là của cả sinh giới thì lượng đột biến gen rất lớn , lại di truyền được qua sinh sản nên chúng phát tán ngày càng nhiều hơn trong các quần thể sinh vật , tạo ra sự sai khác giữa các cá thể sinh vật cùng loài và khác loài  nguồn nguyên liệu cho tiến hóa trong tự nhiên cũng như các họat động chọn giống trong sản xuất . 
Câu 13 :Vì sao tần số đột biến gen rất thấp nhưng đột biến gen lại là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống nếu so với các dạng đột biến khác ? 
	 Nếu so với đột biến khác như đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST thì đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu : 
Đột biến gen phổ biến và có số lượng do xảy ra ở cấp độ phân tử 
So với đột biến cấu trúc và số lượng NST thì đột biến gen ít gây chết và ít ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cơ thể . 
Câu 14 : Cấu trúc siêu hiển vi NST và chức năng của NST? 
 Cấu trúc siêu hiển vi: 
NST cấu tạo tử chất nhiễm sắc gồm AND mạch kép , chiều ngang 2nm 
Tổ hợp AND histon trong chuỗi nucleoxomsợi cơ bản , chiều ngang 11 nm 
Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2sợi nhiễm sắc , chiều ngang 30 nm 
Cuộn xoắn 300 nmcromtit , chiều ngang 700 nm 
Cuộn xoắn ở kì giữa ( xoắn cực đại ), chiều ngang 700 nm 
Câu 14 : Cấu trúc siêu hiển vi NST và chức năng của NST? 
Chức năng của NST: 
Lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền 
Bảo đảm sự phân chia đều vật chất di truyền cho các TB con 
Điều hòa hoạt động gen 
Câu 15 :Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực ? 
 	 NST được cấu tạo từ 1 phân tử ADN với 1 loại protein gọi là histon , hình thành chuỗi nucleoxom . Mỗi nucleoxom gồm 8 phân tử histon liên kết tạo thành khối cầu và được 1 đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit quấn chung quanh . Giữa 2 nuclêôtit kế tiếp được 1 đoạn ADN ngắn nối lại và có 1 phân tử histon 
Câu 15 :Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực ? 
 Cấu trúc xoắn cuộn nhiều lầnrút ngắn chiều dài , thuận lợi cho các hoạt động phân li , tổ hợp của chúng trong quá trình phân bào . 
 	 Chuỗi nucleoxom hình thành sợi cơ bản ( 11nm )sợi nhiễm sắc ( 30nm ) cromatit ( 700nm ). Vào kì giữa của chu kì tế bào , NST ở trạng thái kép do quá trình tự nhân đôi ( ở kì trung gian ) và gồm 2 cromatit giống nhau dính nhau ở tâm động . 
Câu 16 : Đột biến cấu trúc NST? 
 	 Những đột biến làm giảm số lượng gen trên NSTmất đoạn , chuyển đoạn không tương hỗ . 
	 Những đột biến làm tăng số lượng gen trên NSTlặp đoạn , chuyển đoạn không tương hỗ 
	 Những đột biến làm thay đổi vị trí của genđảo đoạn và chuyển đoạn 
Câu 16 : Đột biến cấu trúc NST? 
 	 Những đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên 1 NSTđảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST. 
 	  Thường gây hại : gây chết ( mất đoạn , chuyển đoạn lớn ), giảm sức sống ( mất đoạn ), mất khả năng sinh sản ( chuyển đoạn lớn ), tạo giao tử không bình thường ( đảo đoạn ). Một số có lợi : bổ sung vật chất di truyền , tạo sự đa dạng , tổ hợp gen mới ,. 
Câu 16 : Đột biến cấu trúc NST? Ý nghĩa của mỗi dạng đột biến cấu trúc NST ? 
Đột biến cấu trúc NST: 
 Những đột biến làm giảm số lượng gen trên NSTmất đoạn , chuyển đoạn không tương hỗ . 
Những đột biến làm tăng số lượng gen trên NSTlặp đoạn , chuyển đoạn không tương hỗ 
Những đột biến làm thay đổi vị trí của genđảo đoạn và chuyển đoạn 
Những đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên 1 NSTđảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST. 
Câu 16 : Đột biến cấu trúc NST? Ý nghĩa của mỗi dạng đột biến cấu trúc NST ? 
 Thường gây hại : gây chết ( mất đoạn , chuyển đoạn lớn ), giảm sức sống ( mất đoạn ), mất khả năng sinh sản ( chuyển đoạn lớn ), tạo giao tử không bình thường ( đảo đoạn ). Một số có lợi : bổ sung vật chất di truyền , tạo sự đa dạng , tổ hợp gen mới ,. 
Câu 16 : Đột biến cấu trúc NST? Ý nghĩa của mỗi dạng đột biến cấu trúc NST ? 
Ý nghĩa của mỗi dạng đột biến cấu trúc NST 
Mất đoạn :Mất đoạn nhỏ có thể không gây chết và ảnh hưởng đến sức sống được ứng dụng trong sản xuất để loại bỏ những gen không mong muốn 
Đảo đoạn : làm tăng sự sai khác về NST giữa các cá thể trong loài , tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống 
Câu 16 : Đột biến cấu trúc NST? Ý nghĩa của mỗi dạng đột biến cấu trúc NST ? 
Lặp đoạn : tạo điều kiện xảy ra đột biến genhình thành các gen mới trong quá trình hình thành các gen mới trong quá trình tiến hóa , ứng dụng trong sản xuất như lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza của đại mạch trong sản bia 
Chuyển đoạn : chuyển đoạn nhỏ không gây chết và không làm mất khả năng sinh sản của cơ thể , được ứng dụng trong công nghệ chuyển gen để tạo giống sản xuất , chuyển đoạn để làm mất khả năng sinh sản côn trùng gây hại . 
Câu 17 : Các dạng và cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lượng NST? 
a.Lệch bội : 
 - Các dạng thể lệch bội : 
Thể không nhiễm : 2n – 2: thiếu hẳn NST của 1 cặp 
Thể 1 nhiễm : 2n – 1: 1 NST/1 cặp 
Thể 3 nhiễm : 2n + 1: 3 NST/1 cặp 
Thể bốn nhiễm : 2n + 2: 4 NST/1 cặp 
Thể ba nhiễm kép : 2n + 1 + 1: 2 cặp có 3 NST/1 cặp . 
Câu 17 : Các dạng và cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lượng NST? 
 - Tạo thành thường do sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phângiao tử bất thường ( n + 1 và n – 1 ). Các giao tử này thụ tinh với nhau hay với giao tử bình thường ( n)các thể lệch bội . 
  Thường có hại : gây chết , giảm sức sống và sinh sản . Các bệnh ở người : Hội chứng 3X, hội chứng laiphento , hội chứng tocno , hội chứng Đao , 
Câu 17 : Các dạng và cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lượng NST? 
b.Đa bội : 
	 Các dạng : tự đa bội ( đa bội cùng nguồn ) và dị đa bội ( đa bội khác nguồn ) 
	 Cơ chế : Thể đa bội được hình thành do trong quá trình giảm phân , bộ NST của tế bào không phân ligiao tử 2n. Sự kết 2n với 2n4n, 2n với n 3n,. 
	 Tự đa bội : là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng 1 loài 
Câu 17 : Các dạng và cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lượng NST? 
b.Đa bội : 
	 Dị đa bội : khi cả 2 NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong tế bào , được hình thành do lai xa và đa bội hóa . 
	 Thể đa bội thường gặp ở thực vật , cây đa bội có kích thước lớn hơn bình thường , phát triển khỏe , chống chịu tốt ,ở động vật ít gặp . 
Câu 18 :Trình bày cơ chế hình thành thể tam bội (3n) kèm theo sơ đồ minh họa và nêu hậu quả xảy ra ở những thể đó ? 
 Cơ chế hình thành : 
	 Giảm phân : ở tế bào sinh giao tử của một cơ thể bố hoặc mẹ xảy ra NST không phân ligiao tử lưỡng bội (2n). 
	 Trong thụ tinh : giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (n) 3n 
 Sơ đồ : 
	P: 2n x 2n 
	G: n ( bình thường ) 2n ( đột biến ) 
	F: 3n ( thể tam bội ) 
Câu 18 :Trình bày cơ chế hình thành thể tam bội (3n) kèm theo sơ đồ minh họa và nêu hậu quả xảy ra ở những thể đó ? 
 Hậu quả : 
Hiếm thấy ở ĐV do đa bội thường gây chết cơ thể , nhất là ĐV bậc cao 
TV đa bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường  giao tử bất thường 
TV tam bội có cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng nhanh , phát triển mạnh , 
So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối 
Các tiêu chí so sánh 
Tự phối 
Ngẫu phối 
Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ 
+ 
Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể 
+ 
Tần số các alen không đổi qua các thế hệ 
+ 
+ 
Có cấu trúc p 2 AA: 2pqAa: q 2 aa 
+ 
Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ 
+ 
Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú 
+ 
Điền nội dung phù hợp vào bảng 
Đối tượng 
Nguồn vật liệu 
Phương pháp 
Vi sinh vật 
Thực vật 
Động vật 
Đột biến 
Đột biến và biến dị tổ hợp 
Đột biến và biến dị tổ hợp ( chủ yếu ) 
Gây đột biến nhân tạo 
Gây đột biến và lai tạo 
Lai tạo 
ADN 
ADN 
ARN 
Pôlipeptit 
Prôtêin 
Tự nhân đôi 
Phiên mã 
Dịch mã 
Loại bỏ aa 
đầu và cuối 
DI TRUYỀN 
1 
4 
8 
7 
2 
9 
5 
6 
10 
12 
ADN 
Mã di truyền 
Prôtêin 
Ribôxom 
Intron 
Êxon 
mARN 
tARN 
rARN 
Axitamin 
11 
3 
ARN 
Khuôn mẫu tổng hợp ARN 
Được lưu trữ 
Quy định sự tổng hợp 
Được tổng 
 hợp ở 
Được vận 
chuyển tới 
ARN có thể là 
ARN có thể là 
ARN có thể là 
Sau khi ra 
khỏi nhân 
Loại bỏ trước khi 
 ra khỏi nhân 
Mang một 
Cấu tạo nên 
DI TRUYỀN 
Prôtêin 
Nhân sơ 
Gen 
? 
Prôtêin 
? Mã hoá liên tục ? 
? Êxôn Intron Êxôn ? 
Điều hoà 
? 
ARN 
sơ cấp 
Điều hoà .?. 
? 
? 
Vùng đ iều 
hoà 
Vùng kết 
thúc 
mARN 
Nhân 
thực 
Điều hoà 
Phiªn m· 
Vùng đ iều 
hoà 
Vùng kết 
thúc 
Dịch mã 
Điều hoà 
dịch mã 
DI TRUYỀN 
? 
Vùng mã hoá 
Biến dị DT 
Biến dị 
Biến dị không DT 
( Thường biến ) 
BD Tổ hợp 
Đột biến 
ĐB gen 
ĐB NST 
ĐB số lượng 
ĐB cấu trúc 
ĐB đa bội 
ĐB lệch bội 
Tự đa bội 
Dị đa bội 
BIẾN DỊ 
THE END 
Xin chân thành cám ơn 
Quý thầy cô đã đến dự ! 
LUOÂN VUI VAØ HAÏNH PHUÙC 
CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_on_tap_di_truyen_hoc.ppt