Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 38, Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (Bản hay)

Khái niệm môi trường:

Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ?

Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra:

 Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng.

Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng.

 Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại.

Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.

Có thể xếp chúng thành 2 nhóm: nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.

Nhân tố vô sinh: (nhân tố vật lí, hóa học) khí hậu, thổ nhưỡng, nước và địa hình.

Nhân tố hữu sinh: vsv, nấm, động vật, thực vật và con người.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 38, Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC 
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của con mèo? 
Thực vật 
Động vật 
VSV 
Con người 
As, t°, CO 2 , O 2 ... 
Nước 
Đất 
Thế nào là môi trường? 
Bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật. 
1. Khái niệm môi trường: 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Thực vật 
Động vật 
VSV 
Con người 
As, t°, CO 2 , O 2 ... 
Nước 
Đất 
Các yếu tố trên thuộc loại môi trường nào? 
Có mấy loại môi trường chính? 
Môi 
trường 
sinh 
vật 
Môi trường không khí 
Môi trường nước 
Môi trường đất 
* Có 4 loại môi trường chính: 
	- Môi trường đất. 
 Môi trường nước. 
 Môi trường không khí. 
	- Môi trường sinh vật. 
1. Khái niệm môi trường: 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
1. Môi tr ư ờng 
	n ư ớc 
2. Môi tr ư ờng trên cạn 
3. Môi tr ư ờng 
 đ ất 
4. Môi tr ư ờng 
 sinh vật 
1. Khái niệm môi trường: 
Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ ? 
Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra: 
 Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng. 
Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng. 
 Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại. 
Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá. 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
1. Khái niệm môi trường: 
Thực vật 
Động vật 
VSV 
Con người 
As, t°, 
CO 2 , O 2 ... 
Nước 
Đất 
Có thể xếp những nhân tố tác động lên đời sống 
 của con mèo thành mấy nhóm? 
Nhân 
tố 
hữu 
sinh 
Nhân 
tố 
 vô 
sinh 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Có thể xếp chúng thành 2 nhóm: nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. 
Nhân tố vô sinh: (nhân tố vật lí, hóa học) khí hậu, thổ nhưỡng, nước và địa hình. 
Nhân tố hữu sinh: vsv, nấm, động vật, thực vật và con người. 
1. Khái niệm môi trường: 
2. Các nhân tố sinh thái: 
Những nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật? Nếu một trong các nhân tố đó bị ô nhiễm thì có ảnh hưởng đến các nhân tố khác và đến sinh vật không? 
Những nhóm nhân tố sinh thái tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên cơ thể sinh vật, thúc đẩy hoạt động sống và sinh sản ; ngược lại có thể gây kìm hãm hay gây hại cho sinh vật. 
Các nhân tố đó có quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy khi một nhân tố bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố khác và ảnh hưởng đến sinh vật. 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
1. Khái niệm môi trường: 
2. Các nhân tố sinh thái: 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
Hãy mô tả giới hạn sinh thái của cá rô phi ở hình dưới? 
1. Giới hạn sinh thái: 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Cá rô phi chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5,6 0 C - 42 0 C. Khi vượt ra khoảng nhiệt độ trên thì cá rô sẽ chết. 
5,6 0 C là điểm giới hạn dưới (Min), 42 0 C là điểm giới hạn trên (Max), khoảng cực thuận là khoảng giá trị của nhiệt độ mà cá rô phi phát triển thuận lợi nhất. 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
1. Giới hạn sinh thái: 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
Giới hạn sinh thái là gì? 
Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển . 
Quan sát hình vẽ và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu. 
Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của sinh vật. 
Khoảng chống chịu: khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật. 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
1. Giới hạn sinh thái: 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
2. Ổ sinh thái: 
Thế nào là ổ sinh thái? 
Là một không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển không hạn định của cá thể của loài. 
Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây? 
Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn). 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TR Ư ỜNG SỐNG 
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: 
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng. 
Cây ưa sáng 
- Cây ư a sáng : mọc n ơ i quang đ ãng có ánh sáng mạnh hoặc ở tầng trên của tán rừng. 
- Cây ư a bóng : mọc d ư ới bóng của các cây khác, trong nhà... 
- Cây chịu bóng : mang nh ữ ng đ ặc đ iểm trung gian gi ữ a hai nhóm. 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TR Ư ỜNG SỐNG 
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: 
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng. 
Cây ưa bóng 
Cây chịu bóng 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TR Ư ỜNG SỐNG 
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: 
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng. 
b. Thích nghi của động vật với ánh sáng. 
- Có 2 nhóm động vật: 
+ Nhóm ưa hoạt động ban ngày 
+ Nhóm ưa hoạt động ban đêm 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TR Ư ỜNG SỐNG 
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: 
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng. 
b. Thích nghi của động vật với ánh sáng. 
- Có 2 nhóm động vật: 
+ Nhóm ưa hoạt động ban ngày 
+ Nhóm ưa hoạt động ban đêm 
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ: 
a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman). 
Động vật hằng nhiệt vùng ôn đới. 
Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. 
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TR Ư ỜNG SỐNG 
1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: 
Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có kích thước lớn hơn động vật cùng loài vùng nhiệt đới. 
Cơ thể càng to lớn, tỉ lệ S/V càng nhỏ, S/V càng nhỏ thì càng ít mất nhiệt. Mặt khác, cơ thể tích lũy mỡ, giữ nhiệt rất tốt trong điều kiện giá lạnh. 
Ý nghĩa thích nghi của kích thước cơ thể lớn là gì? 
So sánh về kích thước cơ thể của sinh vật đẳng nhiệt cùng loài ở hai điều kiện khác nhau? 
2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ . 
a. Quy tắc về kích thước cơ thể ( quy tắc Becman ). 
b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi , chi, ... của cơ thể ( quy tắc Anlen ). 
Vùng nhiệt đới 
Vùng ôn đới 
Vùng ôn đới 
Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi nhỏ hơn động vật cùng loài ở vùng nhiệt đới. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Nhân tố sinh thái 
Ảnh hưởng 
Dụng cụ đo 
Nhiệt độ môi trường ( 0 C) 
Nhiệt kế 
Ánh sáng (lux) 
Quang phổ kế 
Độ ẩm không khí (%) 
Ẩm kế 
Nồng độ các loại khí: O 2 , CO 2 ... 
Máy đo nồng độ khí hòa tan 
Hoàn thành bảng sau: 
Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT. 
Cường độ ánh sáng, thành phần quang phổ ảnh hưởng khả năng QH của TV, quan sát của ĐV. 
Ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật. 
O 2 ảnh hưởng tới hô hấp. CO 2 tham gia vào quang hợp ở TV. CO 2 quá cao sẽ gây chết SV. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_tiet_38_bai_35_moi_truong_song_va.ppt