Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 4, Bài 4: Đột biến gen (Bản hay)
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
1. Khái niệm:
Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nuclêôtit (đột biến điểm).
Khi đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình được gọi là thể đột biến.
Hãy liệt kê các nguyên nhân gây ra đột biến gen mà em biết?
Tác nhân bên ngoài: tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt, chất hóa học, một số virut
Tác nhân bên trong: rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa trong cơ thể.
Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng mà còn tùy thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang TIẾT 4 ĐỘT BIẾN GEN KIỂM TRA BÀI CŨ - Operon là gì? Trình bày cấu trúc operon Lac ở E.coli? - Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac? TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 1. Khái niệm: Đột biến gen là gì ? - Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nuclêôtit (đột biến điểm). Thể đột biến là gì ? - Khi đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình được gọi là thể đột biến. A T G X T A G X X G A T T A G X T A X G T A G X T A X G T A G X T A X G A T T A G X T A Mất một cặp X - G Thêm một cặp T - A Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 1. Khái niệm: 2. Các dạng đột biến gen: TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 1. Khái niệm: 2. Các dạng đột biến gen: A T G A A G T T T T A X T T X A A A A U G A A G U U U - Met – Lys – Phe Gen ban đầu chưa bị đột biến Thay thế - Met – Lys – Phe pôlipeptit A T Thêm I A T G A A A T T T T A X T T T A A A ADN II A T G A G T T T T A X T X A A A A U G A G U U U - Met – Ser III A T Mất A U G A A A U U U mARN A T G A A G T T T T A X T T X A A A A T A U G U A A G U U U - Met – Kết thúc IV ADN mARN pôlipeptit TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN Hãy liệt kê các nguyên nhân gây ra đột biến gen mà em biết? - Tác nhân bên ngoài : tia tử ngoại , tia phóng xạ , sốc nhiệt , chất hóa học , một số virut Tác nhân bên trong : rối loạn quá trình sinh lí , sinh hóa trong cơ thể . Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân , cường độ , liều lượng mà còn tùy thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. 1. Nguyên nhân: TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 1. Nguyên nhân: Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam ( Đioxin ) xuống các cánh rừng Việt Nam. TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 1. Nguyên nhân: 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen: Quan sát hình 4.1 và 4.2 SGK. Hãy nêu cơ chế phát sinh đột biến gen? Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo. Gen tiền đột biến gen đột biến gen. Ví dụ: Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN gây ra bởi các bazơ hiếm, tác động của các tác nhân gây đột biến (tia tử ngoại, 5BU, một số virut ...). TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 1. Hậu quả của đột biến gen: Đột biến gen gây ra những hậu quả gì? Vì sao lại cho rằng hầu hết các đột biến là có hại? - Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin nên đại đa số đột biến gen là có hại. Tuy nhiên một số đột biến gen là có lợi hoặc trung tính. - Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. ( Biến đổi cấu trúc của gen biến đổi cấu trúc của mARN biến đổi cấu trúc 1 loại prôtêin biến đổi kiểu hình ). Gen mARN prôtêin tính trạng . TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 1. Hậu quả của đột biến gen: III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 1. Hậu quả của đột biến gen: III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 1. Hậu quả của đột biến gen: III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN Cụm hoa nhiều màu Bọ lá Người nhiều ngón TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 1. Hậu quả của đột biến gen: III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN Ngựa con bạch tạng Hươu 6 chân Vịt con 4 chân TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 1. Hậu quả của đột biến gen: III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN G A G X T X Gen HbA G A G mARN Protein .Glu. G T G X A X G U G Gen HbS mARN Protein .Val. TIẾT 4 – ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 1. Hậu quả của đột biến gen: III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: - Làm xuất hiện các alen mới. - Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. a. Đối với tiến hoá: b. Đối với chọn giống: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP A T A 5BU Nhân đôi Nhân đôi G 5BU G X Nhân đôi Quan sát sơ đồ và mô tả cơ chế phát sinh đột biến gen do tác động của 5BU (5Brôm – Uraxin )? CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nucleotit lại hầu như vô hại đối với thể đột biến? Do tính thoái hóa của mã di truyền, đột biến thay thế nucleotit này bằng nucleotit khác làm thay đổi codon này bằng codon khác nhưng cùng xác định một aa protein không thay đổi trung tính. I A T G A A G T T T T A X T T X A A A A U G A A G U U U - Met – Lys – Phe Gen ban đầu chưa bị đột biến Thay thế - Met – Lys – Phe pôlipeptit A T G A A A T T T T A X T T T A A A ADN II A U G A A A U U U mARN ADN mARN pôlipeptit HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Bài tập: Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nucleotit chưa đầy đủ như sau: 5' - AXA TGT XTG GTG AAA GXA XXX..3' 3' - TGT AXA GAX XAX TTT XGT GGG..5' a. Viết trình tự nucleotit của sản phẩm sao mã của gen cấu trúc trong đoạn ADN này? b. Viết trình tự a.a của chuỗi polipeptit khi sản phẩm đã hoàn chỉnh? 2. Học và trả lời các câu hỏi trong SGK. 3. Đọc phần “em có biết” phần cuối SGK. 4. Đọc bài mới trước khi tới lớp. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! Nhân đôi G X G* T A T Nhân đôi Cơ chế phát sinh đột biến gen A T A 5BU Nhân đôi Nhân đôi G 5BU G X Nhân đôi Đột biến G - X A - T do kết cặp không hợp đôi trong nhân đôi ADN Đột biến A – T G – X do tác động của 5BU
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_12_tiet_4_bai_4_dot_bien_gen_ban_hay.ppt