Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 42: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1. Khái niệm:
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể:
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:

Khái niệm: Là trạng thái quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 42: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm  Tổ Sinh học 
Chào mừng quý thầy, cô giáo 
đến dự giờ thăm lớp ! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Câu 1: Kích thước của quần thể thay đổi phụ thuộc vào : a.Mức sinh sản  b.Mức tử vong  c.Mức xuất cư và mức nhập cư  d.Cả a, b và c 
Câu 2 : Khi soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå ôû möùc cao nhaát ñeå quaàn theå coù khaû naêng duy trì phuø hôïp nguoàn soáng thì goïi laø ? A. Kích thöôùc toái thieåu . B. Kích thöôùc toái ña . C. Kích thöôùc baát oån .  D. Kích thöôùc dao ñoäng 
Câu 3 :Mức sinh sản của quần thể thường bị giảm sút khi : a.Mật độ quần thể quá đông  b.Số lượng cá thể tăng đột biến  c.Thiếu thức ăn , nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi . d.Không cân bằng tỉ lệ đực – cái .  
Câu 4: Mức tử vong của quần thể không phụ thuộc vào : a.Sự phát tán cá thể của quần thể  b.Điều kiện sống của môi trường  c.Mức độ khai thác của con người  d.Trạng thái của quần thể . 
Câu 5:Trong điều kiện môi trường bị giới hạn , đường cong tăng trưởng thực tế có hình : a.Chữ S b.Chữ J c.Chữ S và chữ J d.Không có hình chữ nào . 
Tiết 42 : BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
BÀI 39 : BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Khái niệm : 
- Khái niệm : Biến động số lượng cá thể là sự tăng hoặc 
 giảm số lượng cá thể trong quần thể . 
Thế nào là biến động số lượng cá thể của quần thể ? 
Dựa vào kiến thức thực tế em có nhận xét gì về số lượng cá thể của quần thể ếch , nhái ở Tây Nguyên qua các mùa trong năm ? 
- Ví dụ : + Quần thể ếch nhái : mùa mưa số lượng tăng , mùa khô số lượng giảm  
 2.Các hình thức biến động số lượng cá thể : 
Hãy xác định dạng biến động số lượng cá thể của quần thể ở cột 1, cột 2 ? 
Nhận xét đặc điểm chung của các dạng biến động số lượng trong mỗi cột ? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 
TÌM CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 
BIẾN ĐỘNG 
? (1) 
? (2) 
VÍ DỤ 
- Số lượng ếch tăng mạnh vào mùa mưa . 
- Số lượng muỗi tăng vào mùa hè . 
- Số lượng mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm . 
- Biến động số lượng cá cơm ở biển Peru 7 năm . 
- Số lượng nấm men tăng mạnh trong vại dưa . 
- Số lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng . 
- Số lượng gà ở Thái Nguyên giảm mạnh do dịch cúm gia cầm H5N1. 
- Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển . 
Nhận xét 
THEO CHU KỲ 
KHÔNG THEO CHU KỲ 
Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ . 
Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột . 
BÀI 39 : BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
Hình 39.1: Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canada, theo chu kì 9-10 năm 
Quan sát hình 39.1,cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kì gần giống nhau ? 
Mèo rừng bắt thỏ 
Thỏ là thức ăn của mèo rừng số lượng thỏ và mèo rừng khống chế lẫn nhau . 
Nguyeân nhaân naøo gaây ra söï bieán ñoäng soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå ? 
Hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ? 
II/ NGUYEÂN NHAÂN GAÂY BIEÁN ÑOÄNG VAØ SÖÏ ÑIEÀU CHÆNH SOÁ LÖÔÏNG CAÙ THEÅ CUÛA QUAÀN THEÅ 
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể : 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể  ( Thời gian : 3 phút ) 
QUẦN THỂ 
NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ 
Nhóm 
NTST 
1. Cáo ở đồng rêu phương Bắc 
Số lượng chuột lemmus . 
2. Sâu hại mùa màng 
3. Cá cơm ở vùng biển Peru 
4 .Chim cu gáy 
5. Muỗi 
6. Ếch nhái 
7.Bò sát , ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam 
8. Bò sát , chim nhỏ , gặm nhấm 
9. Động thực vật rừng U Minh 
10. Thỏ ở Australia 
HS 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể 
 Döïa vaøo baûng hãy xác định các nguyên nhân chính gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể ? 
QUẦN THỂ 
NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ 
Nhóm 
NTST 
1. Cáo ở đồng rêu phương Bắc 
Số lượng chuột lemmus . 
2. Sâu hại mùa màng 
3. Cá cơm ở vùng biển Peru 
4 .Chim cu gáy 
5. Muỗi 
6. Ếch nhái 
7.Bò sát , ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam 
8. Bò sát , chim nhỏ , gặm nhấm 
9. Động thực vật rừng U Minh 
10. Thỏ ở Australia 
Cây trồng , khí hậu . 
Dòng nước nóng . 
Nguồn thức ăn ( lúa , ngô ) 
Nhiệt độ , độ ẩm . 
Mùa mưa . 
Nhiệt độ (<8 o C) 
Lũ lụt thất thường . 
Cháy rừng . 
Virus gây bệnh u nhầy . 
HS 
VS, HS 
VS 
HS 
VS 
VS 
VS 
VS 
VS 
HS 
Nguyên nhân 
Nhân tố vô sinh 
Nhân tố hữu sinh 
Phụ thuộc mật độ quần thể 
Yếu tố ảnh hưởng chủ yếu 
Ảnh hưởng tới 
Không . 
Có . 
Khí hậu ( t o C , độ ẩm ) 
- Cạnh tranh ( Cùng loài ) 
- Kẻ thù . 
- Thức ăn . 
- Sinh sản . 
- Khả năng thụ tinh . 
- Sức sống của con non. 
- Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể . 
- Sự phát tán .- Sức sinh sản .- Tỉ lệ tử vong . 
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể : 
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ  1. Khái niệm :2. Các hình thức biến động số lượng cá thể : II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ. 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể : 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể : 
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
Điều kiện môi trường 
Nhân tố tác động đến quần thể 
Xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 
Thuận lợi : 
+ . 
+  
........................ 
... 
... 
............................ 
... 
... 
Không thuận lợi : 
+ .. 
+ .. 
........................... 
... 
... 
............................ 
... 
... 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03: ( Thời gian 4 phút ) 
Nghiên cứu SGK mục 2,II, thảo luận nhóm , hoàn thành bảng sau về sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể sinh vật . 
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02. 
Điều kiện môi trường 
Nhân tố tác động đến quần thể 
Xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 
 Thuận lợi : 
+ Nguồn thức ăn dồi dào 
+ Ít kẻ thù ( hỗ trợ ) 
- Tăng mức sinh sản 
- Giảm mức tử vong 
- Nhập cư có thể tăng 
Số lượng cá thể của quần thể tăng . 
Không thuận lợi : 
+ Nguồn thức ăn thiếu hụt 
+ Nơi sống chật chội  ( cạnh tranh ) 
- Giảm mức sinh sản 
- Tăng mức tử vong 
- Xuất cư có thể tăng 
Số lượng cá thể của quần thể giảm 
Tóm lại : Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản , nhập cư với tỉ lệ tử vong và xuất cư của các cá thể trong quần thể . 
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Khái niệm :2. Các hình thức biến động số lượng cá thể : II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ. 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể :2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể : 3. Trạng thái cân bằng của quần thể : 
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ. 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể :2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể :3. Trạng thái cân bằng của quần thể : 
Hình 39.3. Sơ đồ điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trở lại mức cân bằng 
Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh có ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của quần thể ? 
- Khái niệm : Là trạng thái quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường . 
Mức cân bằng 
Số lượng cá thể 
Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể ? 
Quan sát sơ đồ và nhận xét về sự biến động số lượng cá thể của quần thể ? 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi 
A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau . 
B. Số lượng cá thể nhiều thì tự chết . 
C. Số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường . 
D. Tự điều chỉnh . 
Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do: 
A. Tác động của con người . 
B. Sự phát triển quần xã . 
C. Sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh . 
D. Khả năng cạnh tranh cao . 
Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ 
A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét 
B. Số lượng chim , bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt 
C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng 
D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa 
Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ 
A. Chim di trú mùa đông 
B. Động vật biến nhiệt ngủ đông 
C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè 
D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy 
CỦNG CỐ 
Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh 
A. Khí hậu , thổ nhưỡng 
B. Nhiệt độ,ánh sáng , số lượng kẻ thù ăn thịt 
C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể 
D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể 
CỦNG CỐ 
Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật ? 
TRẢ LỜI: 
Giúp xác định đúng lịch , thời vụ để cây trồng , vật nuôi sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong năm , nhằm đạt năng suất cao . Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại , gây mất cân bằng sinh thái . 
DẶN DÒ 
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối bài . 
- Soạn bài mới 40, Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã . 
Cảm ơn quý thầy, cô giáo đã lắng nghe. 
Chào tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_tiet_42_bien_dong_so_luong_ca_the.ppt