Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 46, Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (Bản đẹp)

Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Phân loại: Trong QXSV có hai loại chuỗi thức ăn:

- Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV tự dưỡng, sau đến động vật

ăn SV tự dưỡng, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp.

- Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV phân giải, sau đến động vật

ăn SV phân giải, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp.

2. Lưới thức ăn:

- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

- QXSV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp (quần xã càng ổn định).

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 46, Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINH ! 
KÍNH CHÀO 
QUÝ THẦY CÔ GIÁO! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Đáp án : 
 Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. 
Ví dụ: Hệ sinh thái ao hồ, hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái rừng 
 Các nhóm sinh vật của hệ sinh thái: 
- Sinh vật xản xuất: cỏ, lúa. 
- Sinh vật tiêu thụ: sâu, chuột, ếch, rắn. 
- Sinh vật phân giải: vi khuẩn. 
Câu hỏi : 
 Nêu khái niệm hệ sinh thái. Cho ví dụ minh họa. 
 Trong một hệ sinh thái có sinh vật sau: Cỏ, sâu, vi khuẩn, chuột, lúa, ếch, rắn. Hãy xếp các sinh trên theo các nhóm sinh vật thuộc thành phần hữu sinh của hệ sinh thái. 
Tiết 46: Bài 43 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT 
TRONG HỆ SINH THÁI 
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
Cỏ 
Nai 
Hổ 
VSV 
VD: Một QXSV rừng có các loài sau: 
Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trên? 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
Cỏ 
Nai 
Hổ 
VSV 
Chuỗi thức ăn là gì? 
* Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi loài là một mắt xích , vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
* Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi loài là một mắt xích , vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 
Chất mùn bã 
Cho hai chuỗi thức ăn sau: 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
* Khái niệm: 
Chất mùn bã 
Cho hai chuỗi thức ăn sau: 
Em có nhận xét gì về hai chuỗi thức ăn trên? 
Trong quần xã có những loại chuỗi thức ăn nào? 
 - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV tự dưỡng , sau đến động vật 
ăn SV tự dưỡng, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp. 
 - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV phân giải , sau đến động vật 
ăn SV phân giải, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp. 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
* Khái niệm: 
 - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV tự dưỡng , sau đến động vật 
ăn SV tự dưỡng, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp. 
 - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV phân giải , sau đến động vật 
ăn SV phân giải, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp. 
* Phân loại: Trong QXSV có hai loại chuỗi thức ăn: 
Vd: Một QXSV có các loài SV sau: 
Hãy thiết lập các chuỗi thức ăn có trong QXSV trên? 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
Em có nhận xét gì về các mắt xích của các chuỗi thức ăn trên? 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
Từ nhận xét trên, chúng ta có thể hình thành nên mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã theo sơ đồ sau: 
Lưới thức ăn là gì? 
2. Lưới thức ăn: 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
Lưới thức ăn là gì? 
2. Lưới thức ăn: 
- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. 
Cho 2 lưới thức ăn sau: 
- Lưới thức ăn nào phức tạp hơn? 
- Mức độ phức tạp của lưới thức ăn phụ thuộc vào yếu tố nào của quần xã sinh vật? 
A 
B 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
2. Lưới thức ăn: 
- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. 
- QXSV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp (quần xã càng ổn định). 
3. Bậc dinh dưỡng: 
Hãy xác định đâu là SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải trong lưới thức ăn sau? 
Bậc dinh dưỡng là gì? 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
2. Lưới thức ăn: 
3. Bậc dinh dưỡng: 
* Trong lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng . 
Trong lưới thức ăn này có bao nhiêu bậc dinh dưỡng? 
- Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất. 
* Các bậc dinh dưỡng: 
- Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1. 
- Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2. 
- Bậc dinh dưỡng cao nhất: Bậc cuối cùng. 
- .. 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
2. Lưới thức ăn: 
3. Bậc dinh dưỡng: 
- Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất. 
* Các bậc dinh dưỡng: 
- Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1. 
- Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2. 
- Bậc dinh dưỡng cao nhất: Bậc cuối cùng. 
- .. 
 Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c  
SVSX 
SVTT 1 
SVTT 2 
SVTT 3 
SVTT 4 
SVPG 
a: Bậc dinh dưỡng cấp 1 
b: Bậc dinh dưỡng cấp 2 
c: Bậc dinh dưỡng cấp 3 
d: Bậc dinh dưỡng cấp 4 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
2. Lưới thức ăn: 
3. Bậc dinh dưỡng: 
Thực vật 
Chuột 
Rắn 
Đại bàng 
Thế nào là tháp sinh thái? 
Nghiên cứu t háp sinh thái để làm gì? 
- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. 
- Người ta xây dựng các tháp sinh thái để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. 
II. THÁP SINH THÁI 
I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
1. Chuỗi thức ăn: 
2. Lưới thức ăn: 
3. Bậc dinh dưỡng: 
- Người ta xây dựng các tháp sinh thái để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. 
Tháp số lượng 
Tháp sinh khối 
Tháp năng lượng 
Có những loại tháp sinh thái nào? 
+ Tháp số lượng . 
+ Tháp sinh khối . 
+ Tháp năng lượng . 
- Có 3 loại tháp sinh thái: 
- Tháp số lượng dễ xây dựng song ít có giá trị vì kích thước cá thể cũng chất sống tạo nên các loài của các bậc dinh dưỡng khác nhau, không đồng nhất, nên việc so sánh không chính xác . 
Tháp sinh khối có giá trị hơn tháp số lượng. Do mỗi bậc dinh dưỡng đều biểu thị bằng số lượng chất sống, nên phần nào có thể so sánh được các bậc dinh dưỡng với nhau. Tuy nhiên, tháp sinh khối cũng có nhiều nhược điểm: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng của chất sống trong các bậc dinh dưỡng là khác nhau. Tháp sinh khối không chú ý tới yếu tố thời gian trong việc tích lũy sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
- Tháp năng lượng là loại tháp hoàn thiện nhất. Tuy nhiên, xây dựng tháp năng lượng khá phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian. 
Câu 1. Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào? 
A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước. 
B. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức mở đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ. 
C. Chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp. 
D. Chuỗi thức ăn đủ các thành phần cấu trúc và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc. 
Câu 2. Cho chuỗi thức ăn: 
Cỏ  Châu chấu  Ếch  Rắn  Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc sinh vật tiêu thụ bậc mấy? 
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Câu 2. Cho chuỗi thức ăn: 
Cỏ  Châu chấu  Ếch  Rắn  Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy? 
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. 
Câu 3. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây? 
A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. 
B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
C. Mức độ dinh dưỡng ở t ừ ng bậc và toàn bộ quần xã. 
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Cho lưới thức ăn sau đây: 
CÂU HỎI TỰ LUẬN 
Bài 41: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Hạt cây sồi 
Chuột 
Rắn 
Vi khuẩn 
Nấm 
Nón thông 
Rệp thông 
Chim ăn rệp 
Diều hâu 
Kỳ nhông 
Rắn chết  Chuột  TV  O 2 
giảm, ô nhiễm môi trường sống, 
Khi rắn bị tiêu diệt thì điều gì sẽ xảy ra 
 Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK, trang 1 94. 
 Nghiên cứu bài tiếp theo “CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN” . 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ 
TIẾT HỌC KẾT THÚC. 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH, 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC ! 
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_tiet_46_bai_43_trao_doi_vat_chat.ppt
Bài giảng liên quan