Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 10: Cấu tạo tế bào nhân thực - Thanh Hoài
Tế bào chất của tế bào nhân thực có cấu tạo gồm bào tương và các cơ quan, bào tương ở tế bào nhân thực được gia cố thêm hệ thông mạng sợi và ống PRÔTÊIN (vi ông, vi sợi và sợi trung gian) đan chéo vào nhau gọi là khung xương nâng đỡ tế bào.
KHUNG XƯƠNG CÓ TÁC DỤNG:
NHƯ MỘT GIÁ ĐỠ CƠ HỌC CHO TẾ BÀO VÀ TẠO CHO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT MỘT HÌNH DẠNG XÁC ĐỊNH.
LÀ NƠI NEO GIỮ CÁC BÀO QUAN NHƯ:TI THỂ,RIBÔXÔM,NHÂN VÀO CÁC VỊ TRÍ CỐ ĐỊNH
MÀNG SINH CHẤT(MÀNG TẾ BÀO)
Năm 1972,hai nhà khoa học Singer và Nicolson đã đưa ra mô hình cấu trúc màng sinh chất khảm-động.Theo mô hình này,màng sinh chất có lớp kép phôtpholipit dày khoảng 9 nm bao bọc tế bàovà nhiều loại prôtêin khảm-động trong lớp kép cacbohidrat.Ngoài ra,ở tế bào động vật còn thêm nhiều phân tử côlestêrôn có tác dụng tăng cường sự ổn định của màng sinh chất.
Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là bộ phận chọn lọc các chất từ môi trường đi vào tế bào và ngược lại.
GVBM: THANH HOÀI TRƯỜNG: VÕ THỊ SÁU LỚP: 10A13 NHÓM: 7 CHỦ ĐỀ: CÁC TẾ BÀO NHÂN THỰC BÀI 10: CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC (TIẾP THEO) KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO GÌ? Tê ́ bào chất của tê ́ bào nhân thực có cấu tạo gờm bào tương va ̀ các cơ quan , bào tương ở tê ́ bào nhân thực được gia cơ ́ thêm hê ̣ thơng mạng sợi va ̀ ớng PRƠTÊIN (vi ơng , vi sợi va ̀ sợi trung gian ) đan chéo vào nhau gọi là khung xương nâng đơ ̃ tê ́ bào . VIII. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO Cũng là thành phần cấu tạo nên roi tê ́ bào CHỨC NĂNG CỦA KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO? KHUNG XƯƠNG CÓ TÁC DỤNG: NHƯ MỘT GIÁ ĐỠ CƠ HỌC CHO TẾ BÀO VÀ TẠO CHO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT MỘT HÌNH DẠNG XÁC ĐỊNH. LÀ NƠI NEO GIỮ CÁC BÀO QUAN NHƯ:TI THỂ,RIBÔXÔM,NHÂN VÀO CÁC VỊ TRÍ CỐ ĐỊNH IX.MÀNG SINH CHẤT(MÀNG TẾ BÀO) Năm 1972,hai nhà khoa học Singer và Nicolson đã đưa ra mô hình cấu trúc màng sinh chất khảm-động.Theo mô hình này,màng sinh chất có lớp kép phôtpholipit dày khoảng 9 nm bao bọc tế bàovà nhiều loại prôtêin khảm-động trong lớp kép cacbohidrat.Ngoài ra,ở tế bào động vật còn thêm nhiều phân tử côlestêrôn có tác dụng tăng cường sự ổn định của màng sinh chất . Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là bộ phận chọn lọc các chất từ môi trường đi vào tế bào và ngược lại . MÀNG SINH CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? Màng sinh chất đảm nhiệm nhiều chất năng quan trọng của tế bào như:vận chuyển các chất,tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào,là nơi định vị của nhiều loại enzim,các prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào thành một mô Màng sinh chất có các “ dấu chuẩn ” là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào.Nhờ vậy,các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào lạ của cơ thề khác . Chức năng : Trao đổi chất với môi trường bên ngoài một cách có chọn lọc(nhờ lớp photphatlipit ) Thu nhận thông tin cho tế bào Nhờ có “ dấu chuẩn ” là glicoprotein mà các tế bào của một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận ra các tế bào lạ . PHÂN TỬ COLESTÊRON X: CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT THÀNH TẾ BÀO Tế bào thực vật có thành xenlozo bao bọc ngoài cùng , có tác dụng bảo vệ tế bào đồng thời xác định hình dạng , kích thước của tế bào . Trên thành tế bào thực vật có các cầu sinh chất đảm bảo cho các tế bào ghép nối và liên lạc dễ dàng . Phần lớn tế bào nấm có thành kitin vững chắc 2/ CHẤT NỀN NGOẠI BÀO Bên ngoài màng sinh chất của tế bào cũng như tế bào động vật còn có cấu trúc gọi là chất nền nội bào . Chất này được cấu tạo chủ yếu từ sợi glicôprôtêin ( prôtêin liên kết với cacbonhidirat ) kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác . Chất nền ngoại bào giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn chọn lọc của tế bào . Màng sinh chất là màng khảm-động được cấu tạo từ 2 thành phần chính : lipit và prôtêin . Các phân tử này có thể di chuyển trong phạm vi nhất định bên trong màng . Có nhiều loại prôtêin mảng khác nhau , mỗi loại thực hiện một chức năng Ở tế bào tv và nấm , bên ngoài msc còn có thành tế bào có tác dụng bảo vệ tế bào đồng thời xác định hình dạng kích thuớc , giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên mô
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_10_cau_tao_te_bao_nhan_thuc_th.ppt