Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Bản chuẩn kiến thức)
Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất theo 3 cách:
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào và xuất bào
Khái niệm
Là phương thức vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng
Nguyên lí vận chuyển thụ động: khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Hiện tượng khuếch tán: hiện tượng các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Hiện tượng thẩm thấu: hiện tượng các phân tử nước
khuếch tán qua màng sinh chất.
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh thân mến!! Kiểm tra bài cũ 1. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng: a. Kitin b. Peptiđôglican d. Lớp photpholipit kép c. Xenlulôzơ 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chức năng của màng sinh chất ? a. Trao đổi chất với môi trường có chọn lọc b. Vận chuyển các chất ra và vào tế bào c. Thu nhận thông tin cho tế bào d. Qui định hình dạng của tế bào 3. Thành phần nào sau đây không tham gia cấu trúc nên màng sinh chất ? b. Protêin c. Photpholipit d. Colestêrôn a. Axit nuclêic Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nhập bào và xuất bào Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất theo 3 cách: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT - Vận chuyển thụ động - Vận chuyển chủ động - Nhập bào và xuất bào Các chất được vận chuyển qua màng sinh chất theo 3 cách: I. Vận chuyển thụ động 1. Khái niệm Là phương thức vận chuyển các chất qua màng mà không tiêu tốn năng lượng Nguyên lí vận chuyển thụ động : khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán , thẩm thấu Möïc nöôùc ban ñaàu DD : CuSO 4 20% Nöôùc caát 0 Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán , thẩm thấu Sau 3 giôø 0 + 3 cm Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán , thẩm thấu Sau 3 giôø 0 + 3 cm Sau 4 ngaøy + 20,5 cm Thí nghiệm hiện tượng khuếch tán , thẩm thấu Sau 3 giôø 0 + 3 cm Sau 4 ngaøy + 20,5 cm + 10,5 cm Sau 10 ngaøy Vì sao nước ngoài chậu đi vào phễu và CuSO 4 từ phễu ra ngoài ? ? ♦ Hiện tượng khuếch tán : hiện tượng các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp . ♦ Hiện tượng thẩm thấu : hiện tượng các phân tử nước khuếch tán qua màng sinh chất . 2. Các kiểu vận chuyển qua màng Các kiểu vận chuyển thụ động Quan sát và hòan thành phiếu học tập 2. Các kiểu vận chuyển qua màng Các kiểu vận chuyển Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit. Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng. Các chất đi qua Gồm các chất không phân cực và các chất có kích thước nhỏ như: CO 2 , O 2. Gồm các chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớn như glucôzơ. Riêng phân tử nước sẽ khuếch tán qua một kênh protein đặc biệt gọi là aquaporin. Maùu leân phoåi Noàng ñoä : O2 : 10 – 20% CO2 : 55 – 57% Mao maïch töø phoåi tôùi Nöôùc pheá baøo Noàng ñoä : O2 : 14 – 15% CO2 : 5 – 6% Bieåu bì cuûa tuùi phoåi Caùc chaát khí hoøa tan thaåm taùch qua maøng töø nôi coù noàng ñoä cao sang nôi coù noàng ñoä thaáp . 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng Đặc tính lí , hóa học của các chất Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng sinh chất II. Vận chuyển chủ động Vận chuyển chủ động 1. Khái niệm Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng . 2. Cơ chế - ATP liên kết với protein ( protein đặc trưng riêng cho từng loại tan ) - Protein biến đổi để liên kết với các chất rồi đưa các chất từ ngoài nào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào. Ví dụ : sgk III. Nhập bào và xuất bào Hình thức nhập bào và xuất bào Quan sát, kết hợp thông tin sgk, hòan thành phiếu học tập Nhập bào Xuất bào Thực bào Ẩm bào Khái niệm Là phương thức tế bào đưa các chất vào trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. Là hiện tượng tế bào đưa các chất ra khỏi tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. Đặc điểm các chất Vi khuẩn, các mảnh vỡ của tế bào , các hợp chất có kích thước lớn. Các giọt dịch Các protein, các đại phân tử, Cơ chế Màng tế bào lõm vào để bao lấy đối tượng, sau đó nuốt hẳn vào trong. Tương tự như thực bào. Các bóng xuất bào đến kết hợp với màng và màng sẽ biến đổi và đưa các chất ra khỏi tế bào . Cần năng lượng Cần ATP Cần ATP Cần ATP IV. Củng cố Tại sao khi xào rau thì rau thường quắt lại? Làm thế nào để khi xào rau rau không bị quắt lá và vẫn xanh? Tại sao khi chẻ cọng rau muống và ngâm trong nước thi cọng rau lại bị cong lên ? ? ? → Vì có hiện tượng khuếch tán của các phân tử nước vào tế bào làm tế bào trương nước do vậy cọng rau muống cong lên → Nếu khi xào rau,cho các gia vị vào ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì sẽ có hiện tượng nước ra khỏi tế bào và rau sẽ rất dai. để tránh hiện tượng này thì nên xào ít rau, đun lửa to và không nên cho gia vị vào ngay từ đầu.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_11_van_chuyen_cac_chat_qua_man.ppt