Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất - Trần Thị Kim Nguyên
Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào
Khái niệm năng lượng
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
+ Thế năng: Là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
+ Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công.
2. Các dạng năng lượng trong tế bào
Nhiệt năng: Giữ nhiệt độ ổn định cho cơ thể, tế bào; không có khả năng sinh công.
Điện năng: Dòng điện sinh học.
Hóa năng ( chủ yếu ): Tiềm ẩn trong các liên kết hóa học, đặc biệt ATP.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH GV: Trần Thị Kim Nguyên Tổ : Sinh – Công nghệ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động? - Nêu sự khác nhau giữa hai hình thức vận chuyển đó? Bài 13 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TPPCT: 14 Hãy kể tên một vài dạng năng lượng mà em biết? Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào Khái niệm năng lượng Quan sát và cho biết các sự vật sau muốn hoạt động được cần nguồn năng lượng gì ? Quang năng Điện năng Cơ năng Hóa năng Vậy năng lượng là gì ? Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào Khái niệm năng lượng - Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công . Năng lượng tồn tại ở những trạng thái nào ? ĐỘNG NĂNG ĐỘNG NĂNG THẾ NĂNG I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 1. Khái niệm năng lượng Hãy nêu sự biến đổi về trạng thái năng lượng ở hình trên ( giai đoạn nào là động năng , giai đoạn nào là thế năng )? + - + - + - Em hãy cho biết đâu là thế năng , đâu là động năng trong các quá trình sau ? - Cơ năng : - Hóa năng : O-O O O Liên kết giữa các nguyên tử Cắt đứt liên kết hóa học - Điện năng : + - + - + Điện tĩnh Điện động Thế năng Thế năng Thế năng Động năng Động năng Động năng Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào Khái niệm năng lượng Vậy , thế nào là thế năng ? Thế nào là động năng ? + Thế năng : Là dạng năng lượng dự trữ , có tiềm năng sinh công . Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào Khái niệm năng lượng - Năng lượng có 2 trạng thái : thế năng và động năng . + Động năng : Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công . Trong TB có NL không ? Nếu có đó là những dạng nào ? Dạng NL nào là chủ yếu ? O=P-O - O - O O=P-O - O O=P-O O - O H CH 2 OH OH H H H N NH 2 Hai nhóm liên kết cao năng Đường ribôzơ Bazơ nitơ Hóa năng Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 2. Các dạng năng lượng trong tế bào Điện năng Nhiệt năng Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 2. Các dạng năng lượng trong tế bào Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 2. Các dạng năng lượng trong tế bào Nhiệt năng : Giữ nhiệt độ ổn định cho cơ thể , tế bào ; không có khả năng sinh công . Điện năng : Dòng điện sinh học. Hóa năng ( chủ yếu ): Tiềm ẩn trong các liên kết hóa học , đặc biệt ATP. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 3. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào Cấu trúc ATP là gì ? ATP được cấu tạo bởi các thành phần nào ? I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 3. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào Cấu trúc ATP: là hợp chất cao năng 3 thành phần: Bazơ nitơ A đ enin Đường ribozơ Ba nhóm photphat Liên kết giữa 2 nhóm photphat cuối cùng dễ bị phá vỡ giải phóng năng lượng Liên kết cao năng Ba nhóm photphat Bazơ nitơ Ađenin Đường ribozơ Tại sao ATP được gọi là hợp chất cao năng? E ATP ADP P i Adenozin diphotphat ATP ADP + P i + 7,3 kcal ATP chuyển năng lượng cho các chất bằng cách nào? E ATP ADP P i A®ªnozin ® iphètphat A®ªnozin triphètphat ADP + P i + E ( n¨ng l ư îng ) ATP Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 3. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào b) Chức năng của ATP trong tế bào Quan sát sơ đồ sau đây , hãy cho biết trong tế bào ATP có chức năng gì ? @ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào @ Vận chuyển các chất qua màng - Trong tế bào , năng lượng ATP được sử dụng cho mọi hoạt động sống như: @ Sinh công cơ học Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 3. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào b) Chức năng của ATP trong tế bào ATP TẠI SAO GỌI ATP LÀ ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO? Protein thức ăn Enzim AXIT AMIN MÁU Màng ruột PROTEIN TẾ BÀO + O 2 ATP SẢN PHẨM THẢI TRONG CƠ THỂ Cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào II. Chuyển hóa vật chất Khái niệm Thế nào là chuyển hóa vật chất ? Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất là gì ? Prôtêin E (proteaza) Axit amin Máu ( aa ) Màng ruột O2 + ATP + SP thải Tế bào Tích trữ ( Prôtêin ) Dị hóa Đồng hóa Dị hóa Hãy xác định đâu là đồng hóa , đâu là dị hóa trong sơ đồ sau ? II. Chuyển hóa vật chất Khái niệm Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. Gồm 2 mặt: Đồng hóa : chất đơn giản tổng hợp chất phức tạp , tích lũy E. Dị hóa : chất phức tạp phân giải chất đơn giản, giải phóng E. ATP ADP + P i E E Từ quá trình dị hóa Dùng cho qt đồng hóa và các hđ sống khác của TB Đồng hóa và dị hóa có quan hệ mật thiết và tồn tại song song. Đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ như thế nào ? II. Chuyển hóa vật chất 2. Vai trò Giúp TB thực hiện các đặc tính đặc trưng của sự sống: sinh trưởng, cảm ứng, vận động. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng. Ngoài prôtêin ra , gluxit , lipit cũng tham gia chuyển hóa vật chất tạo năng lượng Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết vì sao xảy ra các hiện tượng trên ? Củng cố TRÒ CHƠI Ô CHỮ 9. NL to¶ ra díi d¹ng nhiÖt 6. Baz¬nit¬ tham gia cÊu t¹o ATP 7. Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào 9. NL cña ¸nh s¸ng 6 . Bµo quan ë TV có chức năng biÕn ®æi quang n¨ng thµnh ho¸ n¨ng 7. Sinh vËt cã kh¶ n¨ng tù tæng hîp chÊt h÷u c¬ tõ chất v« c¬ gäi lµ SV 8. Qu¸ tr×nh x ả y ra ë l¸: biÕn ®æi quang n¨ng thµnh ho¸ n¨ng . 19.Tªn gäi ®Çy ®ñ cña ATP 7.NL ë tr¹ng th¸i tiÒm Èn N H I Ö T N ¨ N G H ã a N ¨ N G A D ª N I N Q U A N G N ¨ N G L ô C L ¹ P Q U A N G H î P A D ª N « Z I N T R I P H « T P H A T T H Õ N ¨ N G T ù D ì N G n ¨ n g l ¬ n g Dặn dò: - Đọc phần “em có biết” phần cuối bài học. - Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi SGK. - Đọc bài mới trước khi đến lớp. - Bài tập: Tại sao ta ăn thịt bò khô với nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn là khi ăn thịt bò khô riêng? Cảm ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe! Chúc thầy cô và các em sức khỏe !
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_13_khai_quat_ve_nang_luong_va.ppt