Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 17: Quang hợp (Bản chuẩn kiến thức)
Quang hợp:Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản nhờ năng lượng ánh sáng với sự tham gia của hệ sắc tố
Định nghĩa:
Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để
tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ
Đối tượng:
Thực vật, tảo, vi khuẩn quang hợp
Pha tối là một pha trong quá trình quang
hợp. Trong pha này, CO2 bị khử thành cacbohiđrat còn
gọi là quá trình cố định CO2.
Nơi diễn ra: chất nền của lục lạp
Kiểm tra bài cũ Ở các tế bào nhân thực , quá trình hô hấp diễn ra chủ yếu trong bào quan nào ? HỎI Nhân Màng tế bào Lục lạp Ti thể Khí CO 2 Khí O 2 H 2 O Cacbonhiđrat H 2 O Bài 17: QUANG HỢP Quang h ợp: Là quá trình t ổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản nhờ năng lượng ánh sáng v ới sự tham gia của hệ sắc tố - Đối tượng : I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP Vi khuẩn lam Tảo nâu Ngô - Định nghĩa : Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ - Đối tượng : Thực vật , tảo , vi khuẩn quang hợp - Phương trình tổng quát : CO 2 + H 2 O + Năng lượng ánh sáng (CH 2 O) + O 2 Sắc tố quang hợp I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP CO 2 từ khí quyển Cacbohiđrat (CH 2 O) H 2 O O 2 Nơi diễn ra quá trình quang hợp II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP QUANG HỢP 1. PHA SÁNG PHA T NADPH CH 2 O Màng tilacôit Chất nền của lục lạp ATP NADPH ADP+Pi NADP + PHA SÁNG PHA TỐI I. PHA SÁNG Điều kiện xảy ra Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Bản chất Ý nghĩa Phiếu học Tập số 1 Điều kiện xảy ra Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Bản chất Ý nghĩa Ánh sáng , sắc tố quang hợp Tại màng tilacôit của lục lạp H 2 O, ADP và P i , NADP + O 2 , ATP, NADPH Năng lượng ánh sáng được sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển thành năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH. - Cung cấp ATP và NADPH cho pha tối - Cung cấp O 2 cho sinh vật hiếu khí và góp phần điều hòa khí hậu . PHA TỐI PHA TỐI Pha tối là một pha trong quá trình quang hợp . Trong pha này , CO 2 bị khử thành cacbohiđrat còn gọi là quá trình cố định CO 2 . - Nơi diễn ra : chất nền của lục lạp - Cơ chế : Bền Enzim CO 2 từ khí quyển ATP, NADPH ADP, NADP + Hợp chất cacbohiđrat ( Tinh bột , saccarôzơ ) Hợp chất 5 cacbon ( RiDP ) Hợp chất 3 cacbon ( A l PG ) Hợp chất 3 cacbon (APG ) SƠ ĐỒ SƠ LƯỢC VỀ CHU TRÌNH C 3 Cột A Cột B Trả lời 1. Hợp chất 5 cacbon ( RiDP - ribulôzôđiphôtphat ) 2. Hợp chất 3 cacbon (APG- axit photphoglixêric ) 3. ATP, NADPH 4. A l PG ( anđêhitphotphoglixêric ) 5. Canvin A. Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình . B. Các sản phẩm của pha sáng . C. Tên của người phát hiện ra con đường cố định CO 2 này . D. Chất nhận CO 2 khí quyển đầu tiên . E. Chất biến đổi thành tinh bột , saccarôzơ và đồng thời tái tạo RiDP 1 2 3 4 5 Cột A Cột B Trả lời 1. Hợp chất 5 cacbon ( RiDP - ribulôzôđiphôtphat ) 2. Hợp chất 3 cacbon (APG- axit photphoglixêric ) 3. ATP, NADPH 4. A l PG ( anđêhitphotphoglixêric ) 5. Canvin A. Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình . B. Các sản phẩm của pha sáng . C. Tên của người phát hiện ra con đường cố định CO 2 này . D. Chất nhận CO 2 khí quyển đầu tiên . E. Chất biến đổi thành tinh bột , saccarôzơ và đồng thời tái tạo RiDP 1. D 2. A 3. B 5. C 4. E Vì sao con đường cố định CO 2 như trên được gọi là “ chu trình C 3 ”? PHA TỐI Ý nghĩa : + Chuyển hóa năng lượng trong liên kết hóa học của ATP, NADPH thành năng lượng trong các liên kết của các hợp chất hữu cơ . + Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ . CỦNG CỐ Theo em câu nói : “ Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng ” có chính xác không ? Ánh sáng Pha sáng ( Màng tilacôit ) Pha tối ( Chất nền của lục lạp ) H 2 O O 2 CO 2 CH 2 O ATP NADPH NADP + ADP CH 2 O: cacbohiđrat NADPH: nicôtinamit ađênin đinucleotit phôtphat Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp được thể hiện qua hình vẽ sau : 10 Ánh sáng 2 Điền vào hình vẽ các số từ 1 - 10? 1 6 3 7 9 4 5 8 O 2 H 2 O CO 2 Cacbohiđrat NADP + ADP NADPH ATP Ánh sáng Màng tilacôit Chất nền của lục lạp 1: H 2 0 2: Màng tilacôit 3: O 2 4: NADP + 5: ADP 6: CO 2 7: Cacbohiđrat 8: Chất nền của lục lạp 9: ATP 10: NADPH Trả lời các câu hỏi : câu (1 - 5) – sách giáo khoa trang 70 Chuẩn bị cho tiết học tuần sau : Cách nhận biết về các kì trong phân bào nguyên phân HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_17_quang_hop_ban_chuan_kien_th.ppt