Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân (Bản đẹp)

 Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần.

 Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

Kì đầu I:

NST kép co ngắn, đóng xoắn, đính vào màng nhân.

Các cặp NST tương đồng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo.

Cuối kì màng nhân, nhân con biến mất.

Kì giữa II:

- NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc.

Thoi vô sắc từ hai cực tế bào đính vào một phía của mỗi NST kép.

Kì sau I:

- Mỗi NST kép di chuyển theo thoi tơ vô sắc về hai cực của tế bào.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KiỂM TRA BÀI CŨ 
Trình bày các diễn biến chính của quá trình nguyên phân . 
 Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân . 
 Khác với quá trình nguyên phân , quá trình giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp xảy ra ở tế bào sinh dục chín có 1 lần nhân đôi của ADN. 
Bài 19: GIẢM PHÂN 
 Hãy quan sát đoạn băng sau và cho biết : 
 Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào ? 
 Mỗi lần phân bào gồm mấy chu kì và gồm những chu kì nào ? 
 Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần . 
 Mỗi lần phân bào gồm 4 kì : kì đầu , kì giữa , kì sau , kì cuối . 
 Các kì 
 Những diễn biến cơ bản của các kì 
1. Kì đầu I 
2. Kì giữa I 
3. Kì sau I 
4. Kì cuối I 
Những diễn biến cơ bản ở các kì trong giảm phân I 
I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN. 
1. Giảm phân I	 	 
1. Kì đầu I: 
NST kép co ngắn , đóng xoắn , đính vào màng nhân . 
Các cặp NST tương đồng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo . 
Cuối kì màng nhân , nhân con biến mất . 
Hãy quan sát và mô tả sự hoạt động của các NS, màng nhân và nhân con ở kì đầu I? 
 Sự tiếp hợp và trao đổi chéo những đoạn tương đồng có ý nghĩa gì trong di truyền ? 
 Sự tiếp hợp và TĐC những đoạn tương đồng trên đó có kí hiệu các gen bằng chữ đã đưa đến sự hoán vị gen tương ứng ( alen ) và tạo ra tái tổ hợp các gen không alen , là cơ chế tạo nên các loại giao tử khác nhau về tổ hợp gen , từ đó góp phần tăng nguồn biến dị . 
I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN. 
1. Giảm phân I	 	 
 Kì đầu I: 
 Kì giữa II: 
- NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc . 
Hãy quan sát và mô tả vị trí và hình dạng NST ở kì giữa I? 
- Thoi vô sắc từ hai cực tế bào đính vào một phía của mỗi NST kép . 
I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN. 
1. Giảm phân I	 	 
 Kì đầu I: 
 Kì giữa I: 
 Kì sau I: 
- Mỗi NST kép di chuyển theo thoi tơ vô sắc về hai cực của tế bào . 
 Các NST phân li về các cực TB như thế nào ? 
I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN 	 
 Kì đầu I: 
 Kì giữa I: 
 Kì sau I: 
 Kì cuối I: 
NST dãn xoắn , màng nhân và nhân con xuất hiện , thoi vô sắc biến mất . 
 Số lượng NST bằng một nửa TB mẹ 
 Em có nhận xét gì về số lượng NST ở các TB con? 
1. Giảm phân I 
Nêu kết qủa của giảm phân 1 ? 
- Kết quả giảm phân 1: Tạo ra 2 tế bào con có số l ượng NST kép giảm đ i một nửa. 
2. Giảm phân II 
 Nêu nhận xét về đặc đ iểm của giảm phân 2 ? 
I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GẢM PHÂN 	 
1. Giảm phân I 
2. Giảm phân II 
 Cũng gồm các kì giống nguyên phân , nhưng NST không nhân đôi : 
 + Kì đầu II: NST kép co ngắn lại , số lượng NST kép đơn bội (n kép ) 
 + Kì giữa II: NST kép co ngắn cực đại , tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo . 
 + Kì sau II: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn , mỗi NST đơn đi về 1 cực của TB. 
 + Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ NST đơn bội (n). 
Gi¶m ph©n I 
Gi¶m ph©n II 
2n kÐp 
2n kÐp 
n 
n 
n 
n 
n 
n 
n 
3. Kết quả : 
 - Từ một tế bào mẹ sau 2 lần giảm phân cho 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa . 
 - Cơ thể đực : từ 1 TB mẹ tạo 4 tinh trùng (n). 
 - Cơ thể cái : từ 1 TB mẹ tạo ra 1 trứng (n) và 3 thể cực . 
 Em hãy giải thích tại sao giảm phân lại tạo ra được các TB con có số lượng NST giảm đi một nửa ? 
II. Ý NGHĨA CỦA GiẢM PHÂN 
 Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra nhiều biến dị tổ hợp . 
 Nhờ quá trình nguyên phân , giảm phân , thụ tinh đã đảm bảo duy trì , ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính . 
CỦNG CỐ 
So sánh nguyên phân và giảm phân . Thảo luận nhóm 3 phút 
1 Giống nhau : 
- Đều gồm các kì tương tự nhau : kì trung gian , kì đầu , kì giữa , kì sau và kì cuối 
- Nhiễm sắc thể đều trải qua những biến đổi : tự nhân đôi , đóng xoắn , tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc , phân li về các cực của tế bào , tháo xoắn 
- Sự biến đổi của màng nhân , trung thể , thoi vô sắc , tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau 
- Đều là những cơ chế có tác dụng duy trì sự ổn định của bộ nhiễm sắc thể trong sinh sản vô tính và hữu tính 
2 Khác nhau : 
Nguyên phân 
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai 
- Gồm 1 lần phân bào với 1 lần nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
 Không xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo 
 Kết quả : tạo 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống với mẹ 
 Giảm phân 
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín 
- Gồm 2 lần phân bào với 1 lần nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo 
- Kết quả : tạo 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với mẹ 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
 1. Kết quả của qúa trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con mỗi tế bào chứa : 
	A. n NST đơn . 
	B. n NST kép . 
	C. 2n NST đơn . 
	D. 2n NST kép . 
B. n NST kép . 
2. Trong giảm phân II NST kép tồn tại ở : 
	A. kì giữa .	B. kì sau 
	C. kì cuối .	D. tất cả các kì trên 
3. Trong giảm phân I NST kép tồn tại ở: 
	A. kì trung gian . 
	B. kì đầu . 
	C. kì sau . 
	D. cả A, B, C đúng . 
B 
D. cả A, B, C đúng . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_19_giam_phan_ban_dep.ppt