Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật (Bản đẹp)
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI.
1. Khái niệm giới
2. Hệ thống phân loại 5 giới
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI GIỚI.
1. Giới khởi sinh
2. Giới nguyên sinh
3. Giới nấm
4. Giới thực vật
5. Giới động vật
KIỂM TRA BÀI CŨ Vẽ sơ đồ các cấp độ tổ chức sống ? Lấy ví dụ chứng minh cở thể người có khả năng tự điều chỉnh . Em có nhận xét gì về thế giới sinh vật trên trái đất ? Vậy các nhà khoa học đã phân loại chúng như thế nào ? Bậc phân loại nào là lớn nhất ? Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT Bài 2 CÁC GIỚI SINH VẬT I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI. 1. Khái niệm giới 2. Hệ thống phân loại 5 giới II. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI GIỚI. 1. Giới khởi sinh 2. Giới nguyên sinh 3. Giới nấm 4. Giới thực vật 5. Giới động vật I. Giới và hệ thống phân loại giới Khái niệm giới - Giới là đơn vị phân loại lớn nhất , gồm các ngành sinh vật có đặc điểm chung . - TGSV được phân loại thành các đơn vị nhỏ dần : Giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi ( giống ) - loài Bài 2 CÁC GIỚI SINH VẬT 2. Hệ thống phân loại 5 giới : Whittaker và Margulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới : G.Khởi sinh , G.Nguyên sinh , G.Nấm , G.Thực vật và G.Động vật . Giới Nguyên sinh ( Protista ) Giới động vật ( Animalia ) Giới Nấm (Fungi) Giới thực vật ( Plantae ) Giới Khởi sinh ( Monera ) Sơ đồ hệ thống 5 giới theo Whittaker và Margulis Tế bào nhân thực Tế bào nhân sơ Bài 2 CÁC GIỚI SINH VẬT I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI. 1. Khái niệm giới 2. Hệ thống phân loại 5 giới II. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI GIỚI. 1. Giới khởi sinh 2. Giới nguyên sinh 3. Giới nấm 4. Giới thực vật 5. Giới động vật II. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI GIỚI. 1. Giới Khởi sinh ( Monera ) 2. Giới Nguyên sinh ( Protista ) 3. Giới Nấm (Fungi) 4. Giới Thực vật ( Plantae ) 5. Giới Động vật ( Animalia ) Phương thức dinh dưỡng Đặc điểm cấu tạo Đại diện Giới Động vật ( Animalia ) Giới Thực vật ( Plantae ) Giới Nấm (Fungi) Giới Nguyên sinh ( Protista ) Giới Khởi sinh ( Monera ) Giới SV Tiêu chí Tìm hiểu về đặc điểm các giới sinh vật 1. GIỚI KHỞI SINH Một số loài vi khuẩn Giới khởi sinh Vi khuẩn Vi khuẩn cổ 2. GIỚI NGUYÊN SINH NẤM NHẦY ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 2. GIỚI NGUYÊN SINH TẢO Giới Nguyên sinh ĐV nguyªn sinh T¶o NÊm nhÇy 3. GIỚI NẤM NẤM ĐA BÀO NẤM ĐƠN BÀO 3. GIỚI NẤM NẤM ĐA BÀO NẤM MEN NẤM MỐC Giới Nấm Nấm men Nấm sợi Nấm đảm 4. GIỚI THỰC VẬT Giới thực vật Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín Động vật không có x.s 5. GIỚI ĐỘNG VẬT GIỚI ĐỘNG VẬT(animalia) Nhoùm ñoäng vaät khoâng xöông soáng Ngaønh ruoät khoang San hoâ Haûi quyø Giun löûa Cestode ( ngaøn h giun deïp) Röôi (ngaønh giun ñoát ) Nematode (ngaønh giun troøn ) Chaâu chaáu ruoài Chuoàn chuoàn Ngaønh chaân khôùp 5. GIỚI ĐỘNG VẬT Động vật có x.s NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Giới động vật Động vật không x.s Động vật có x.s - Vi khuẩn Đại diện Dị dưỡng ( hoại sinh , kí sinh ) - Tự dưỡng Phương thức dinh dưỡng Nhân sơ Cơ thể đơn bào Đặc điểm cấu tạo Giới Khởi sinh ( Monera ) 1. Giới Khởi sinh ( Monera ) Cấu tạo của tế bào vi khuẩn 1. GIỚI KHỞI SINH Một số loài vi khuẩn Giới khởi sinh Vi khuẩn Vi khuẩn cổ - Tảo đơn bào , đa bào - Nấm nhầy - Động vật nguyên sinh ( trùng đế giày , trùng biến hình ) Đại diện Dị dưỡng ( hoại sinh , kí sinh ) - Tự dưỡng Kiểu dinh dưỡng - Nhân thực - Đơn bào hoặc đa bào(một số có diệp lục ) Đặc điểm cấu tạo Giới Nguyên sinh ( Protista ) 2. Giới Nguyên sinh ( Protista ) Trùng đế giày Nấm nhầy Giới Nguyên sinh ( Protista ) Đại diện - Tảo đơn bào , đa bào - Nấm nhầy - Động vật nguyên sinh ( trùng đế giày , trùng biến hình ) Đặc điểm cấu tạo - Nhân thực - Đơn bào hoặc đa bào(một số có diệp lục ) Kiểu dinh dưỡng Dị dưỡng ( hoại sinh , kí sinh ) - Tự dưỡng 2. Giới Nguyên sinh ( Protista ) Một số loài tảo 2. GIỚI NGUYÊN SINH NẤM NHẦY ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 2. GIỚI NGUYÊN SINH TẢO Giới Nguyên sinh ĐV nguyªn sinh T¶o NÊm nhÇy Nấm men, nấm sợi , địa y ( nấm+tảo ) Đại diện Dị dưỡng ( hoại sinh , kí sinh ) Kiểu dinh dưỡng Nhân thực Cơ thể đơn bào hoặc đa bào Đặc điểm cấu tạo Giới Nấm (Fungi) 3. Giới Nấm (Fungi) Nấm men Nấm đảm Giới Nấm Nấm men Nấm sợi Nấm đảm - Rêu , quyết , thực vật hạt trần , hạt kín Đại diện - Quang tự dưỡng Kiểu dinh dưỡng - Nhân thực - Cơ thể đa bào Đặc điểm cấu tạo Giới Thực vật ( Plantae ) 4. Giới thực vật ( Plantae ) Cây thông Giới thực vật Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín - Động vật không xương sống(giun dẹp , da gai ) - Động vật có xương sống ( chim , cá thú ) Đại diện Dị dưỡng Kiểu dinh dưỡng - Nhân thực - Cơ thể đa bào Đặc điểm cấu tạo Giới Động vật ( Animalia ) 5. Giới Động vật ( Animalia ) Động vật không có x.s 5. GIỚI ĐỘNG VẬT NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Giới động vật Động vật không x.s Động vật có x.s Bài 2 CÁC GIỚI SINH VẬT - Dị dưỡng Quang tự dưỡng ) - Dị dưỡng ( hoại sinh,kí sinh ) Tự dưỡng - Dị dưỡng ( hoại sinh,kí sinh ) Tự dưỡng - Dị dưỡng ( hoại sinh,kí sinh ) Kiểu dinh dưỡng Tế bào nhân thực - Đa bào phức tạp Tế bào nhân thực - Đa bào phức tạp ( Thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ ) Tế bào nhân thực - Đa bào phức tạp ( Thành tế bào chứa kitin ) Tế bào nhân thực - Đơn bào , đa bào - Tế bào nhân sơ - Đơn bào Đặc điểm cấu tạo - Động vật không xương - Động vật có xương - Rêu - Quyết - Hạt trần - Hạt kín - Nấm men - Nấm sợi - Nấm đảm - Tảo - Nấm nhày - Động vật N.S -Vi khuẩn Đại diện Giới Động vật ( Animalia ) Giới Thực vật ( Plantae ) Giới Nấm (Fungi) Giới Nguyên sinh ( Protista ) Giới Khởi sinh ( Monera ) Các gi ới Tiêu chí Củng cố Câu 1: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực ? Giới Khởi sinh , giới Nguyên sinh , giới Thực vật , giới Động vật b. Giới khởi sinh , giới Nấm , giới Thực vật , giới Động vật c. Giới Khởi sinh , giới Nấm , giới Nguyên sinh , giới Động vật d. Giới Nguyên sinh , giới Nấm , giới Thực vật , giới Động vật Câu 2: Giới nguyên sinh gồm : a. Vi sinh vật , động vật nguyên sinh b. Vi sinh vật , tảo , nấm , động vật nguyên sinh c. Tảo , nấm , động vật nguyên sinh d. Tảo , nấm nhầy , động vật nguyên sinh Câu 3. Hãy hoàn thành bảng sau :
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_2_cac_gioi_sinh_vat_ban_dep.ppt