Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật - Trần Thị Thu Hương

NỘI DUNG

Sinh trưởng của Vi sinh vật

I. Khái niệm

II.Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật

Sinh sản của vi sinh vật

I. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ

II.Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật - Trần Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Gv: Trần Thị Thu Hương 
Giáo viên: Trần Thị Thu Hương 
 Lớp 10A7 
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 
Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật 
Bài 25,26 
CHƯƠNG II 
NỘI DUNG 
A . 
Sinh trưởng của Vi sinh vật 
B . 
Sinh sản của vi sinh vật 
I. Khái niệm 
II.Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 
I. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ 
II.Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực 
I - Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật1. Khái niệm 
Sinh trưởng của vi sinh vật 
2. Thời gian thế hệ 
Vậy thời gian thế hệ là gì? 
(g) 
(g) 
(g) 
? Thời gian thế hệ (g) có giống nhau ở tất cả các loài vi sinh vật không? 
 Vi khuẩn Lao: g= 1000 phút 
 Trùng đế giày: g = 24h 
 Trực khuẩn cỏ khô : g= 26 phút 
Không 
Áp dụng( BTVN): Bài 2 –PHT1 
II . Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật  
Nuôi cấy không liên tục 
Nuôi cấy liên tục 
 II . Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục  a. Khái niệm   
Pha 
tiềm phát 
Pha Lũy thừa( pha log ) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
b. Đặc điểm của các pha sinh trưởng 
Quan sát hình 25. sgk – thảo luận nhóm( 1 nhóm/ 1 bàn ) hoàn thành PHT 2 
( Pha lag) 
3 phút 
Hình 25 
Pha 
tiềm phát 
Pha Lũy thừa( pha log ) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
b. Đặc điểm của các pha sinh trưởng 
( Pha lag) 
 Các pha 
Đặc điểm 
Pha tiềm phát (pha lag) 
Pha lũy thừa (pha log) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
- VK thích nghi với môi trường. 
- Số lượng tế bào chưa tăng. 
- Enzim cảm ứng được hình thành. 
- VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. 
- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. 
- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian. 
- Số lượng tế bào giảm dần . 
b. Đặc điểm của các pha sinh trưởng 
Pha 
tiềm phát 
Pha Lũy thừa( pha log ) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
Tại sao số lượng tế bào không tăng? 
Thu được số lượng tế bào tối đa 
Tốc độ sinh trưởng lớn nhất 
Tại sao số lượng tế bào lại giảm? 
Để không xảy ra pha suy vong thì phải làm gì? 
Pha nào có tốc độ sinh trưởng lớn nhất ? 
Số lượng tế bào tối đa ở pha nào? 
Khoâng khí ñi vaøo 
 MT dinh döôõng 
 Bình nuoâi 
Dòch nuoâi caáy 
2. Nuoâi caáy lieân tuïc 
Khoâng khí ñi ra 
Nhanh 10điểm 
Tại sao dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật? 
B. Sinh sản của vi sinh vật 
 1 . Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ 
Hình 1 . Phân đôi 
Hình 2. Nảy chồi 
Hình 3. 
Hình 1 
Hình 3. Bào tử ĐỐT 
Hình 2 
Các hình thức sinh sản 
Đặc điểm 
Đại diện 
1. Phân đôi 
2. Nảy chồi 
3. Tạo bài tử 
Nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình ảnh trên bảng( thảo luận nhóm/ 1bàn ) hoàn thành PHT số 3 : Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ 
3 phút 
Hình 1 . Phân đôi 
Hình 2. Nảy chồi 
Hình 3. Bào tử 
Các hình thức sinh sản 
Đặc điểm 
Đại diện 
1. Phân đôi 
- Màng sinh chất gấp nếp hình thành mezoxom làm điểm tựa đính vào để nhân đôi ADN   
- Đồng thời Màng sinh chất hình thành vách ngăn phân chia tế bào thành 2 tế bào vi khuẩn 
Đa số vi khuẩn 
2. Nảy chồi 
Tế bào mẹ hình thành 1 chồ i ở cực, chồi lớn dần và tách ra tạo thành 1 vi khuẩn mới  
1 số vi khuẩn sống trong nước: vk quang dưỡng màu tía  
3. Tạo bài tử 
Bào tử hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng(ngoại bào tử) hoặc do sự phân đốt của sợi sinh dưỡng( bào tử đốt)  
Xạ khuẩn(bào tử đốt), vi khuẩn sinh metan (ngoại bào tử) 
Đáp án PHT số 3 
Phân đôi 
Phân đôi ở vi khuẩn 
Nảy chồi 
Nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía 
Chồi lớn dần 
Chồi tách ra 
Xuất hiện chồi ở cực tế bào mẹ 
Tạo thành bào tử 
Bào tử đốt ở xạ khuẩn 
Bào tử đốt Streptomyces 
Phân đôi ở nấm men rượu rum 
a.Phân đôi 
 2.Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực 
b.Nảy chồi 
Chåi 
 Nảy chồi ở nấm men rượu 
 2.Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực 
Nấm mốc trắng 
c.Bào tử 
Nấm Mucor 
Bào tử vô tính 
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực 
 Nấm penicillium Mốc tương 
Bào tử trần 
Bào tử KÍN 
( Nấm bàn tay(nấm chổi) 
Bào tử tiếp hợp ở nấm sợi 
Nấm sợi 
Tiếp hợp ở trùng đế giày 
Tiếp hợp 
Tạo bào tử 
Sinh sản hữu tính ở vi sinh vật nhân thực 
Sinh sản vô tính 
Ngoại bào tử 
Bào tử đốt 
Củng cố 
SS hữu tính 
Mét sè th«ng tin vÒ sinh tr­ëng vi sinh vËt 
 Mét ng­êi cã cÊu t¹o tõ 60 ngh×n tØ tÕ bµo nh÷ng l¹i mang trªn m×nh 100 ngh×n tØ vi khuÈn . 
 Khèi l­îng tæng céng vi sinh vËt trªn hµnh tinh ®¹t ®Õn con sè Ýt ai ngê tíi: ChiÕm h¬n 50 % sinh khèi trªn tr¸i ®Êt. 
 E.coli – 20 phót sau 24 giê sÏ sinh ra sè l­îng tÕ bµo tõ mét tÕ bµo ban ®Çu cã thÓ ®¾p thµnh khèi th¸p cã ®¸y 1km 2 vµ cao 1 km . 
Củng cố 
Về nhà 
Làm bài tập PHT 
Trả lời các câu hỏi trong SGK 
Đọc phần “em có biết” 
 Đọc trước bài 27 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_25_sinh_truong_cua_vi_sinh_vat.ppt