Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 29+30: Cấu trúc các loại virut. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ (Bản hay)

I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT

II./ SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

III./ HIV/AIDS

NHỮNG KHÁI QUÁT

VỀ VIRUT

 Kích thước siêu nhỏ: 10 – 100nm = 10 -9 m

 Có nhiều hình thái khác nhau: dạng xoắn, dạng

khối, dạng phức tạp.

- Cấu tạo đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.

Gồm 2 loại:

II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT

Hấp phụ: virut bám lên màng tế bào chủ (tại thụ thể) mang tính đặc hiệu

2. Xâm nhiễm:

+ VRĐV: đưa cả nuclêôcopsit vào trong  cởi vỏ giải phóng axit nuclêic.

+ Phagơ: bơm lõi axit nuclêic vào, vỏ để ngoài.

3. Sinh tổng hợp:

 Sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp các thành phần cho mình

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 29+30: Cấu trúc các loại virut. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ella zoster. 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ 
III./ HIV/AIDS 
Chương III Virut và bệnh truyền nhiễm  
Tiết 30 – Bài 29 +30  Cấu trúc các loại virut – Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ  
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ NHỮNG KHÁI QUÁT 
VỀ VIRUT 
 Kích thước siêu nhỏ : 10 – 100nm = 10 -9 m 
 Có nhiều hình thái khác nhau : dạng xoắn , dạng 
khối , dạng phức tạp . 
- Cấu tạo đơn giản , chưa có cấu tạo tế bào . 
Gồm 2 loại : 
 axit nuclêic 
Capsit 
( vỏ bọc prôtêin ) 
Vỏ ngoài 
Gai glicổpôtêin 
? Cấu trúc của virut như thế nào so với tế bào nhân thực ? 
Trần 
Có vỏ 
VR 
Virut viêm não 
Virut dại 
Virut bại liệt 
Virut viªm gan B 
Virut HIV 
Em có nhận xét gì về hình thái , kích thức của virut ? 
Phân biệt sự khác nhau về các hình dạng của virut ? 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ NHỮNG KHÁI QUÁT 
VỀ VIRUT 
 Kích thước siêu nhỏ : 10 – 100nm = 10 -9 m 
 Có nhiều hình thái khác nhau : dạng xoắn , khối , 
phức tạp 
 Cấu tạo đơn giản , chưa có cấu tạo tế bào . 
Gồm 2 loại : 
 axit nuclêic 
Capsit 
( vỏ bọc prôtêin ) 
Vỏ ngoài 
Gai glicổpôtêin 
Vì sao virut chưa có cấu tạo tế bào ? 
Trần 
Có vỏ 
Lõi : ADN hoặc ARN 
( vật chất di truyền ) 
Vỏ : nhiều capsôme  capsit 
VR 
nuclêôcapsit 
Vỏ ngoài ( lipit kép + prôtêin ) có gai glicôprôtêin 
Phân biệt virut trần và virut có vỏ ? 
nuclêôcapsit 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ NHỮNG KHÁI QUÁT 
VỀ VIRUT 
 Kích thước siêu nhỏ : 10 – 100nm = 10 -9 m 
 Có nhiều hình thái khác nhau : dạng xoắn , khối , 
phức tạp . 
 Cấu tạo đơn giản , chưa có cấu tạo tế bào . 
Gồm 2 loại : 
Trần 
Có vỏ 
Lõi : ADN hoặc ARN 
( vật chất di truyền ) 
Vỏ : nhiều capsôme  capsit 
VR 
nuclêôcapsit 
Vỏ ngoài ( lipit kép + prôtêin ) có gai glicôprôtêin 
lõi 
Capsit 
Gai glicoprôtêin 
Gai glicôprôtêin 
Tế bào chủ 
Gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ gì ? 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ NHỮNG KHÁI QUÁT 
VỀ VIRUT 
 Kích thước siêu nhỏ : 10 – 100nm = 10 -9 m 
 Có nhiều hình thái khác nhau : dạng xoắc , khối , 
dạng phức tạp . 
 Cấu tạo đơn giản , chưa có cấu tạo tế bào . 
Gồm 2 loại : 
 Năm 1892 D.I.Ivanopxki , KH Nga lấy dịch ép của lá cây thuốc lá bị bệnh khảm thuốc lá , cho lọc qua nên lọc vi khuẩn rồi lấy dịch ép này rồi nhiễm lá cây thuốc lá không bị bệnh thì thấy cây cũng mắc bệnh.Nhưng ông nuôi cấy trên thạch thì không thấy khuẩn lạc 
? Em có nhận xét gì về cách dinh dưỡng của virut ? 
Trần 
Có vỏ 
Lõi : ADN hoặc ARN 
( vật chất di truyền ) 
Vỏ : nhiều capsôme  capsit 
VR 
nuclêôcapsit 
Vỏ ngoài ( lipit kép + prôtêin ) có gai glicôprôtêin 
nuclêôcapsit 
- Sống kí sinh nội bào bắt buộc . 
Vì sao virut phân lập được không phải là chủng B mà là chủng A? Từ đó rút ra kết luận gì ? 
Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN , 
1 sợi hay 2 sợi 
Bộ gen của sv nhân chuẩn ADN luôn là 2 sợi 
Bộ gen của virut khác với bộ gen của sv nhân chuẩn như thế nào ? 
Bộ gen (ARN) 
Bộ gen (ADN) 
 bộ gen của virut 
 Bộ gen của sv nhân chuẩn 
Bộ gen (ADN) 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
Chu trình nhân lên của phagơ ( virut kí sinh vi khuẩn ) 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
virut 
5 
1 
2 
4 
3 
Hấp phụ 
Phóng thích 
Lắp ráp 
Xâm nhiễm 
Tổng hợp 
Chu trình nhân lên của virut gồm mấy g.đoạn ? Đặc điểm của mỗi g.đoạn ? 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
Hấp phụ : 
 virut bám lên màng tế bào chủ ( tại thụ thể ) mang tính đặc hiệu 
Hấp phụ 
Mô tả quá trình hấp phụ ? 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
Hấp phụ : virut bám lên màng tế bào chủ ( tại thụ thể ) mang tính đặc hiệu 
2. Xâm nhiễm : 
+ VRĐV: đưa cả nuclêôcopsit vào trong  cởi vỏ giải phóng axit nuclêic . 
+ Phagơ : bơm lõi axit nuclêic vào , vỏ để ngoài . 
Phân biệt sự khác nhau giữa virut động vật với phagơ ? 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
Hấp phụ : virut bám lên màng tế bào chủ ( tại thụ thể ) mang tính đặc hiệu 
2. Xâm nhiễm : 
+ VRĐV: đưa cả nuclêôcopsit vào trong  cởi vỏ giải phóng axit nuclêic . 
+ Phagơ : bơm lõi axit nuclêic vào , vỏ để ngoài . 
3. Sinh tổng hợp : 
 Sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp các thành phần cho mình 
Sinh tổng hợp 
Vì sao virut phải sống kí sinh nội bào bắt buộc ? 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
Hấp phụ : virut bám lên màng tế bào chủ ( tại thụ thể ) mang tính đặc hiệu 
2. Xâm nhiễm : 
+ VRĐV: đưa cả nuclêôcopsit vào trong  cởi vỏ giải phóng axit nuclêic . 
+ Phagơ : bơm lõi axit nuclêic vào , vỏ để ngoài . 
3. Sinh tổng hợp : 
 Sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp các thành phần cho mình 
4. Lắp ráp : 
 Lắp ráp axit nuclêic vào prôtêin  virut hoàn chỉnh 
Lắp ráp 
Mô tả giai đoạn lắp ráp ? 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
Hấp phụ : virut bám lên màng tế bào chủ ( tại thụ thể ) mang tính đặc hiệu 
2. Xâm nhiễm : 
+ VRĐV: đưa cả nuclêôcopsit vào trong  cởi vỏ giải phóng axit nuclêic . 
+ Phagơ : bơm lõi axit nuclêic vào , vỏ để ngoài . 
3. Sinh tổng hợp : 
 Sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp các thành phần cho mình 
4. Lắp ráp : 
 Lắp ráp axit nuclêic vào prôtêin  virut hoàn chỉnh 
5. Phóng thích : 
Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài 
Giai đoạn phóng thích diễn ra thế nào ? 
Phóng thích 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
III./ HIV/AIDS 
Virut HIV 
Mẹ chuyền sang con qua nhau thai 
qua đường 
chuyền máu 
Tiêm chích 
Quan hệ 
tình dục 
Tiêm chích ma tuý 
Chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV 
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
TRONG TẾ BÀO CHỦ 
I./ KHÁI QUÁT VỀ VIRUT 
II./ CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
III./ HIV/AIDS 
Trình bày sự hiểu biết của em về HIV/AIDS? 
HIV: là từ viết tắt của Human Immunodeficiency Virus 
- là virut gây suy giảm miễn dịch ở người . 
- Có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn ( tế bào limphô T 4 )  số lượng tế bào giảm xuống  làm mất khả năng miến dịch của cơ thể  VSV gây bệnh tấn công -- > VSV cơ hội 
Lây nhiễm qua ba con đường : mẹ sang con, máu , quan hệ tình dục 
 Quá trình xâm nhiễm trải qua 3 giai đoạn : 
+ gđ sơ nhiễm ( cửa sổ ): kéo dài 2 tuần  3 tháng . Thường không biểu hiện hoặc biểu hiện nhẹ : sốt , đau đầu , nổi hạch , 
+ gđ không triệu chứng : kéo dài 1 – 10 năm . Số lượng tế bào liphô T 4 giảm dần 
+ gđ biểu hiện triệu chứng AIDS: các bệnh cơ hội xuất hiện : tiêu chảy , viêm da , sưng hạch , mất trí , sốt kéo dài , sút cân , 
- Hiện nay có 4 nhóm thuốc ngăn chặn sự phát triển HIV: 
·         Thuốc ức chế men sao chép ngược để ngăn cản sự hình thành DNA của virus HIV bằng cách ức chế hoạt động của men sao chép ngược . 
·         Thuốc ứ chế hoà hợp mnàg để ngăn chặn không cho HIV gắn kết với màng tế bào để đi vào trong tế bào và gây bệnh . 
·         Thuốc ưc chế men tích hợp làm ức chế men integrase , men này giữ vai trò tích hợp DNA của virus với DNA của tế bào bị nhiễm . 
·         Thuốc ưc chế sự xâm nhập để ngăn cản không cho HIV-1 gắn kết với đồng thụ thể CCR5 để đi vào trong tế bào . 
Phòng ngừa : 
+ chưa có thuốc điều trị khỏi bệnh do HIV gây ra . Chỉ có thuốc làm chậm sự phát triển nhanh của HIV . 
+ cần : sống lành mạnh , chung thuỷ một vợ một chồng , không tim chích ma tuý , vệ sinh ytế ,  
Nhóm người có nguy cơ lây nhiễm cao : gái mại dâm , quan hệ tình dục bừa bãi , tiêm chích ma tuý , 
 AIDS: hội chứng suy giảm miễn dịch do HIV gây ra 
Củng cố 
1. Hình thức sống của vi rut là : 
A. Sống kí sinh không bắt buộc 
B. Sống hoại sinh 
C. Sống cộng sinh 
D. Sống kí sinh bắt buộc 
2. Đặc điểm sinh sản của vi rut là: 
A. Sinh sản bằng cách nhân đôi 
B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ 
C. Sinh sản hữu tính 
D. Sinh sản tiếp hợp 
3. Trên lớp vỏ ngoài của vi rút có yếu tố nào sau đây ? 
A. Bộ gen 
B. Kháng nguyên 
C. Phân tử ADN 
D. Phân tử ARN 
4. Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở : 
A. Động vật 
C. Người 
B. Thực vật 
D. Vi sinh vật 
5. Virut nào sau đây gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người ? 
A. Thể thực khuẩn 
B. H5N1 
C. HIV 
D. E.Coli 
6. Tế bào nào sau đây bị phá huỷ khi HIV xâm nhập vào cơ thể chủ 
A. Tế bào limphôT 
B. Đại thực bào 
C. Các tế bào của hệ miễn dịch 
D. Cả a, b, c đều đúng 
D. Sống kí sinh bắt buộc 
B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ 
B. Kháng nguyên 
D. Vi sinh vật 
C. HIV 
D. Cả a, b, c đều đúng 
7. Biện pháp nào sau đây góp phần phòng tránh việc lây truyền HIV/AIDS? 
A. Thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh y tế 
B. Không tiêm chích ma tuý 
C. Có lối sống lành mạnh 
D. Tất cả các biện pháp trên 
8. Con đường nào có thể lây truyền HIV? 
A. Đường máu 
B. Đường tình dục 
C. Qua mang thai hay qua sữa mẹ nếu mẹ nhiễm HIV 
D. Cả a, b, c đều đúng 
9. Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của Virut với thụ thể của tế bào chủ ? 
A. Giai đoạn xâm nhập 
B. Giai đoạn sinh tổng hợp 
C. Giai đoạn hấp phụ 
D. Giai đoạn phóng thích 
10. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin . Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây ? 
A. Giai đoạn hấp phụ 
B. Giai đoạn xâm nhập 
C. Giai đoạn tổng hợp 
D. Giai đoạn phóng thích 
D. Tất cả các biện pháp trên 
D. Cả a, b, c đều đúng 
C. Giai đoạn hấp phụ 
C. Giai đoạn tổng hợp 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_2930_cau_truc_cac_loai_virut_s.ppt